Cho tam giác ABC cân tại A, góc B A C ^ = 120 ° và AB=4cm. Tính thể tích khối tròn xoay lớn nhất có thể khi ta quay tam giác ABC xung quanh đường thẳng chứa một cạnh của tam giác ABC
A. 16 3 π
B. 16 π 3
C. 16 π 3
D. 16 π
Cho tam giác ABC cân tại A, góc B A C ^ = 120 o và AB = 4cm Tính thể tích khối tròn xoay lớn nhất có thể khi ta quay tam giác ABC xung quanh đường thẳng chứa một cạnh của tam giác ABC.
Cho tam giác ABC cân tại A, AB= 4cm. Góc BAC = 120 độ. Tìm tâm và bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC?
Gọi đường tròn (O; R) là đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
Kẻ đường kính AO cắt (O) tại D.
Hai tam giác vuông ABH và ADC có ∠ABH =∠ADC (cùng chắn cung AC) nên chúng đồng dạng.
=>ABAD=AHAC=>ABAD=AHAC
=>AD=AB⋅ACAH=6⋅103=20(cm)=>AD=AB⋅ACAH=6⋅103=20(cm)
Do đó, R=AD2=202=10(cm)
P.s:Ko chắc
Cho khối chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác cân tại A , A B = a , B A C ⏞ = 120 ° , S B A ⏞ = S C A ⏞ = 90 ° Biết góc giữa SB và đáy bằng 60 ° Tính thể tích V của khối chóp S.ABC
A. V= a 3 4
B. V= 3 a 3 3 4
C. V= a 3 3 4
D. 3 a 3 4 V=
Đáp án C
Gọi M là trung điểm BC khi đó B C ⊥ ( S A M ) do AB=AC và SB=SC
Trong (SAM) kẻ S H ⊥ A M ta có S H ⊥ A B C góc S B H = 60 ° , đặt SB=SC=x ta có:
A M = A B . sin 30 ° = 1 2 a , B M = A B . cos 60 ° = a 3 2 ⇒ B C = a 3 , d t A B C = 1 2 A M . B C = 1 2 a 2 a 3 = a 2 3 4 , S H = S B . sin 60 ° = x 3 2 , S A = S B 2 + A B 2 = x 2 + a 2 ,
S M = S B 2 - B M 2 = x 2 - 3 a 2 4 , A H = S A 2 - S H 2 = x 2 + a 2 - 3 x 2 4 = 1 2 x 2 + 4 a 2 , M H = S M 2 - S H 2 = x 2 - 3 a 2 4 - 3 x 2 4 = 1 2 x 2 - 3 a 2
Ta có : A H - M H = A M ⇒ 1 2 x 2 + 4 a 2 - 1 2 x 2 - 3 a 2 = 1 2 a ⇔ x 2 + 4 a 2 = x 2 - 3 a 2 + a
⇔ 3 a = x 2 - 3 a 2 ⇔ x 2 = 12 a 2 ⇒ x = 2 a 3 ⇒ S H = 3 a
Như vậy V S A B C = 1 3 S H . d t A B C = 1 3 3 a . a 2 3 4 = a 3 3 4
Cho tam giác ABC cân tại A, biết AB=2a và góc A B C ^ = 30 ° , cho tam giác ABC (kể cả điểm trong) quay xung quanh đường thẳng AC được khối tròn xoay. Khi đó thể tích khối tròn xoay bằng
Cho tam giác ABC vuông tại A , A B = 3 c m , A C = 4 c m . Tính thể tích khối nón tròn xoay sinh ra khi quay tam giác ABC quanh AB.
A. 16 c m 3
B. 80 π 3 c m 3
C. 16 π c m 3
D. 80 c m 3
Đáp án C
Thể tích khối nón là: V = 1 3 π . A C 2 . A B = 1 3 π .4 2 .3 = 16 π c m 3 .
Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác ABC vuông cân tại B, AB = a, tam giác SAC cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính thể tích khối chóp S.ABC biết góc giữa SB và mặt phẳng (ABC) bằng 450.
A. a 3 3 4
B. a 3 3 12
C. a 3 2 12
D. a 3 2 4
Đáp án C
Gọi H là trung điểm AC. Ta có tam giác SAC cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với (ABC)
suy ra S H ⊥ A B C
Ta có
S B , A B C = S B H ^ = 45 o ⇒ S H = B H = 1 2 A C = a 2 2 V S . A B C = 1 3 . a 2 2 . 1 2 a 2 = a 3 2 12
Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác ABC vuông cân tại B, AB = a, tam giác SAC cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính thể tích khối chóp S.ABC biết góc giữa SB và mặt phẳng (ABC) bằng 450
A. a 3 3 4
B. a 3 3 12
C. a 3 2 12
D. a 3 2 4
Cho hình chóp S.ABC có tam giác ABC cân tại B, A B = B C = a , A B C ^ = 120 ° v à S A B ^ = S C B ^ = 90 ° . Gọi φ là góc tạo bởi đường thẳng SA và mặt phẳng S B C . Tính thể tích khối chóp S.ABC, biết khoảng cách từ điểm S và mặt phẳng A B C nhỏ hơn 2a.
A. V S . A B C = a 3 3 12
B. V S . A B C = a 3 3 6
C. V S . A B C = a 3 3 4
D. V S . A B C = a 3 3 2
Chọn đáp án A
Gọi D là hình chiếu của điểm S lên (ABC)
Cho khối chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác cân tại A với BC = 2a, B A C ^ = 120°, biết SA ⊥ (ABC) và mặt (SBC) hợp với đáy một góc 45°. Tính thể tích khối chóp S.ABC.
A. V = a 3 3
B. V = a 3 9
C. V = a 3 2
D. V = a 3 2