nêu các loại tính chất của chất và nêu ví dụ
Đơn chất là gì nêu ví dụ về KL, phi kim +) đặc điểm cấu tạo của đơn chất kim loại và đơn chất phi kim II hợp chất là gì ? có mấy loại hợp chất ( nêu ví dụ) +) đặc điểm cấu tạo của hợp chất III phân tử là gì nêu ví dụ
phân biệt tính chất và công dụng của vật liệu kim loại đen nêu ví dụ
Kim loại đen: Thành phần chủ yếu là Fe và C: gang, thép,...
Kim loại màu: Hầu hêt các kim loại còn lại: đồng, nhôm,... So với gang, thép thì đồng, nhôm kém cứng hơn, dẻo hơn, dễ biến dạng hơn, "nhẹ" hơn, không giòn như gang,...
1. Nêu tính chất hóa học của oxi, hiđro. Viết phương trình hóa học minh họa.
2. Viết PTHH để điều chế H2, O2 trong phòng thí nghiệm.
3. Nêu khái niệm, cách gọi tên, phân loại oxit. Lấy ví dụ minh họa.
4. Nêu tên, khái niệm, ví dụ về các loại phản ứng hóa học đã học.
5. Nêu ứng dụng của oxi, hiđro.
nêu tính chất hóa học và mỗi tính chất viêt ví dụ một phương trình phản ứng của các chất:
a.oxi
b.hidro
c.nước
Oxi: Tính chất hóa học : oxi là một đơn chất phi kim hoạt động mạnh, đặc biệt là ở nhiệt độ cao, dễ dàng tham gia phản ứng hóa học với nhiều phi kim, nhiều kim loại và hợp chất. Trong các hợp chất hóa học, nguyên tố oxi có hóa trị II.
2SO2 + O2 → 2SO3
2Fe + O2 + 2H2O → 2Fe(OH)2
C5H12O2 + 7O2 → 5CO2 + 6H2O
Hidro: Tính chất hóa học
- Hidro là phi kim, Hydro có hóa trị 1 và có thể phản ứng với hầu hết các nguyên tố hóa học khác.
Bị kim loại (Fe, Ni, Pt, Pd) hấp thụ hóa học. Chất khử mạnh ở nhiệt độ cao. Hiđro nguyên tử Ho có khả năng khử đặc biệt cao, được tạo nên khi nhiệt phân hiđro phân tử H2 hay do phản ứng trực tiếp trong vùng tiến hành quá trình khử.
a. Tác dụng với kim loại
- Hidro tác dụng được với nhiều kim loại mạnh tạo hợp chất hidrua.
Ví dụ: H2 + 2Na → 2NaH (natri hidrua)
b. Tác dụng với phi kim: Hidro tác dụng được với nhiều phi kim
H2 + Cl2 → 2HCl
2H2 + O2 → 2H2O
3H2 + N2 → 2NH3.
c. Tác dụng với oxit kim loại
- Hidro khử được nhiều oxit kim loại ở nhiệt độ cao.
Ví dụ: FeO + H2 → Fe + H2O
CuO + H2 → Cu + H2O
Nước:
Tính chất hóa học của nước
- Tác dụng với kim loại: nước có thể tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ thường như Ca, Ba, K,…
PTHH: K + H2O → KOH + H2
- Tác dụng với mốt sô oxit bazo như CaO, K2O,… tạo ra bazo tương ứng Ca(OH)2, KOH,…
- Dung dịch bazơ làm quỳ tím chuyển xanh
VD: K2O + H2O → 2KOH
- Tác dụng với oxit axit như SO3, P2O5,… tạo thành axit tương ứng H2SO4, H3PO4,…
- Dung dịch axit làm quỳ tím chuyển đỏ
VD: SO3 + H2O → H2SO4
nêu tính chất hóa học và mỗi tính chất viêt ví dụ một phương trình phản ứng của các chất:
a.oxi
b.hidro
c.nước
tc hóa học của oxi là
+t/c vs phi kim; vd 5O2 +4P --\(t^0\) ---> 2P2O5
+ t/c vs kim loại; Vd 2Mg +O2--\(t^0\) --> 2MgO
+ tác dụng với hợp chất; vd: 2O2+ CH4--\(t^0\) ---> CO2 + 2H2O
tính chất hóa học của H
+ tác dụng vs oxi; vd 2H2 + O2--\(t^0\) ---> 2H2O
+ tác dụng vs 1 số oxit bazo; vd: H2 + HgO--\(t^0\) ---> H2O +Hg
t/c hóa học của nc
+ t/d vs kim loại: 2K + 2H2O ---> 2KOH +H2
+ t/d vs 1 số oxit bazo: Na2O + H2O---> 2NaOH
+ t/d vs 1 số oxit axit : SO2 + H2O---- > H2SO3
nêu tính chất hóa học và mỗi tính chất viêt ví dụ một phương trình phản ứng của các chất:
a.oxi
b.hidro
c.nước
nêu tính chất hóa học của oxi
-Oxi là một chất không màu, không mùi, ít tan trong nước.
- Oxi có khối lượng phân tử là 32 nên oxi nặng hơn không khí. - Oxi khi bị hóa lỏng ở nhiệt độ -1830C sẽ có màu xanh nhạt và có thể bị hút bởi nam châm.
Tính chất vật lí : Là chất khí, không màu, không mùi, ít tan trong nước, nặng hơn không khí.
Dựa vào sự phân tích các ví dụ nêu ở mục I và những hiểu biết qua ví dụ trình bày ở mục II, hãy hoàn thành bảng 52-2, so sánh tính chất của 2 loại phản xạ sau đây:
Tính chất của phản xạ không điều kiện | Tính chất của phản xạ có điều kiện |
1. Trả lời các kích thích tương ứng hay kích thích không điều kiện. | 1. Trả lời kích thích bất kỳ hay kích thích có điều kiện (đã được kết hợp với kích thích không điều kiện một số lần). |
2. Bẩm sinh. | 2. Được hình thành trong đời sống (qua học tập, rèn luyện). |
3. Bền vững. | 3. Dễ mất khi không củng cố. |
4. Có tính chất di truyền | 4. Có tính chất cá thể, không di truyền. |
5. Số lượng hạn chế | 5. Số lượng không hạn định |
6. Cung phản xạ đơn giản | 6. Hình thành đường liên hệ tạm thời trong cung phản xạ. |
7. Trung ương nằm ở trụ não, tuỷ sống | 7. Trung ương chủ yếu có sự tham gia của vỏ đại não. |
Câu 1: Nêu các tính chất hóa học của oxit, axit, bazo, muối. Cho ví dụ.
Câu 2: Trình bày tính chất vật lý, tính chất hóa học chung của kim loại và phi kim. Cho ví dụ.
Câu 3: viết dãy hoạt động hóa học của kim loại và nêu ý nghĩa của dãy hoạt động đó.
Câu 4: Thế nào là hợp kim gang, thép? Cho biết nguyên liệu và nguyên tắc sản xuất gang, thép.
Câu 5: Thế nào là sự ăn mòn kim loại? Nêu những yếu tố ảnh hưởng và các biện pháp chống sự ăn mòn kim loại.
Câu 6: Nêu các tính chất vật lý - tính chất hóa học của Clo, Silic và cách điều chế Clo trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. Viết PTHH.
Câu 7: Công nghiệp Silicat bao gồm những ngành sản xuất nào? Nêu nguyên liệu và các công đoạn chính của các ngành sản xuất đó.
Câu 8: Các dạng thù hình của một nguyên tố là gì? Nêu cái dạng thù hình, tính chất vật lý của các dạng thù hình Cabon và tính chất hóa học của Cabon. Viết PTHH.
Câu 9: Trình bày tính chất hóa học của Axit Cacbonic, các Oxit của Cacbon và muối Cacbonat. Viết phương trình phản ứng minh họa.
Câu 10: Nêu nguyên tắc sắp xếp, cấu tạo, sự biến đổi tính chất của các nguyên tố và ý nghĩa của bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học.