Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
18 tháng 12 2017 lúc 14:27

Chỉ / còn / truyện cổ / thiết tha/

Cho / tôi / nhận mặt / ông cha / của / mình

Rất / công bằng / rất / thông minh /

Vừa / độ lượng / lại / đa tình / đa mạng /

- Từ đơn: rất, vừa, lại

- Từ phức: công bằng, thông minh, độ lượng, đa tình, đa mạng

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
4 tháng 9 2017 lúc 5:17

Rất / công bằng, rất / thông minh

Vừa / độ lượng, lại / đa tình, đa mang.

- Từ đơn : rất, vừa, lại

- Từ phức : công bằng, thông minh, độ lượng, đa tình, đa mang

Bình luận (0)
Công chúa Lọ Lem
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Thảo Nguyên
5 tháng 12 2017 lúc 13:56

Kết quả của phép tính (54.46−40.46):46 bằng:​

x = 14 x = 94 x = 10 x = 11
Bình luận (0)
khánh hiền
Xem chi tiết
Trần Trần
Xem chi tiết
Phạm Nhi
Xem chi tiết
nthv_.
7 tháng 10 2021 lúc 8:27

Tham khảo:

Từ tình cảm cụ thể là tình bà cháu đến tình cảm to lớn như lòng yêu xóm làng, yêu Tổ quốc đều được thể hiện bằng ngôn ngữ giản dị, mộc mạc như lời ăn, tiếng nói hàng ngày. Điệp từ “vì” lặp lại bốn lần nhằm nhấn mạnh mục đích chiến đấu của người chiến sĩ. Những lí do anh đưa ra rất giản dị, tự nhiên: vì tiếng gà, vì bà, vì xóm làng, vì Tổ quốc. Tình cảm ấy bắt nguồn từ tình cảm chân thực, giản dị, tình cảm gia đình với những kỉ niệm mộc mạc, đáng yêu. Điều đó giúp vun đắp và là động lực giúp anh thêm sức mạnh vượt qua mọi khó khăn, gian khổ để chiến đấu và chiến thắng mọi kẻ thù. Tình yêu quê hương, Tổ quốc khiến người chiến sĩ trẻ thổn thức tấm lòng, rời bỏ quê nhà ra chiến đấu ở chiến trường gian nan, khốc liệt. Sau đó, tác giả nêu lên hai lí đó nữa làvì bà và vì tiếng gà cục tác. Ở dòng thứ tư, tác giả viết: “bà ơi!”. Cụm từ vang lên đầu câu thơ như một tiếng nấc nghẹn ngào, ngân dài trong nỗi nhớ bà, nhớ quênhà. Điều đó cho thấy người cháu rất yêu thương và kính trọng bà, chấp nhận hi sinh, gian khổ để bảo vệ bình yên cho bà và cũng để giữ mãi những kỉ niệm tuổi thơ về tiếng gà cục tác. Bình thường, khi nhắc về tiếng gà, không ai nhắc đến từ“cục tác”. Nhưng trong đoạn trích này lại có điều khác biệt. Có lẽ tác giả muốn nhấn mạnh rằng chính tiếng gà mới là lời nhắc nhở, gợi nhớ kí ức, thôi thúc người chiến sĩ bảo vệ đất nước, quê hương thanh bình. Khổ cuối là lời tâm sự chân thành của người chiến sĩ trẻ trên đường ra tiền tuyến gửi về người bà kính yêu nơi hậu phương. Qua đó ta cũng có thể lí giải tại sao tác giả lại đặt tên nhan đề của tác phẩm là “tiếng gà trưa”

Bình luận (0)
Ngọc Huyền Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Châu Anh
9 tháng 4 2023 lúc 20:38

Bởi /tôi/ ăn uống/ điều độ /và/làm việc/ chừng mực/ nên /tôi /chóng lớn/ lắm. Cứ /chốc chốc/ tôi/ lại /trịnh trọng/ và/ khoan thai/ đưa/ hai chân/ lên/ vuốt/ râu.

Từ phức:ăn uống, điều đội, làm việc, chừng mực, chóng lớn, chốc chốc, trịnh trọng, khoan thai,  hai chân.

Từ đơn:bởi,tôi,và,nên,lắm,cứ,lại,đưa,lên,vuốt,râu

Bình luận (0)
Đào ngọc ánh
Xem chi tiết
gh
Xem chi tiết
Nguyễn Diệu Tú
26 tháng 5 2021 lúc 22:35

a) Từ sai"hai" phải đổi thành"đôi"

=> Anh với tôi đôi người xa lạ

-Từ "hai"không thể hiện sắc thái biểu cảm của bài thơ.

b) Câu thơ có từ "tri kỉ":"Vầng trăng thành tri kỉ

-của bài thơ:"Ánh trăng"

-Giông nhau:Từ tri kỉ trong 2 bài thơ đều thể hiện người bạn thân thiết gắn bó

-Khác nhau:+ Ánh trăng: Tri kỉ thể hiện sự gắn bó giữa người và trăng

                    + Đồng chí: Là tình bạn gắn bó giữa người với người. Tình cảm ấy làm nên tình đồng đội,tình đồng chí vô cùng thiêng liêng của những người có cùng chung lí tưởng với nhau.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Diệu Tú
26 tháng 5 2021 lúc 22:39

c)Hai từ “Đồng chí" mới mẻ đó đã như là sự kết tinh, sự tụ hội những gì tốt đẹp và tinh hoa trong tình cảm xã hội của con người. Đồng chí là tri kỷ, nhưng cao hơn tri kỷ, mới hơn tri kỷ vì nó là tình cảm của một đội quân đông đảo những người chân đất áo nâu, nó là tình bạn chiến đấu của những người cách mạng.

 Câu c mình đưa ra gợi ý rồi đấy, nếu bạn chưa biết cách làm thì kết bạn và nhắn tin với mình nhé! mình chỉ cho:)))Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
gh
26 tháng 5 2021 lúc 22:40

cảm ơn bạn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa