Nghe viết bài : CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ
Nghe viết bài : CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ
Bạn đọc em viết, em đọc bạn viết, tự kiểm tra cho nhau ( Chú ý trình bày theo thể thơ lục bát)
Hãy đọc bài chính tả cháu nghe câu chuyện của bà lớp 4 sgk t26,27 và cho biết :
tại sao khi nghe câu chuyện của bà cháu lại rưng rưng nước mắt ?
Bạn gửi câu chuyện lên đây mình trả lời cho, mình mất sách lớp 4 rồi.
vì cháu thấy dù đây là quê của bà cụ nhưng bà cụ vẫn quen đường về quê
Đề bài: Viết đoạn văn kể lại cuộc trò chuyện của em với bà tiên, ông bụt, trong một câu chuyện đã đọc, đã nghe.
1. Tưởng tượng và chia sẻ: Nếu em được gặp bà tiên, ông bụt,... trong một câu chuyện đã đọc, đã nghe, em sẽ nói những gì? Vì sao?
Gợi ý:
– Em đã đọc, đã nghe câu chuyện nào có bà tiên, ông bụt,...?
– Cuộc gặp gỡ của em với bà tiên, ông bụt,... diễn ra như thế nào?
• Em gặp bà tiên, ông bụt,... trong hoàn cảnh nào?
• Em sẽ nói những gì?
• Bà tiên, ông bụt,... sẽ trả lời em thế nào?
• Em có suy nghĩ gì về cuộc gặp gỡ đó?
2. Dựa vào bài tập 1, viết đoạn văn kể lại cuộc trò chuyện giữa em và bà tiên, ông bụt,...
– Câu đầu tiên: Giới thiệu cuộc gặp gỡ.
– Các câu tiếp theo: Kể lại cuộc trò chuyện của em với bà tiên, ông bụt,...
– Câu cuối: Nêu suy nghĩ, cảm xúc của em.
3. Đọc lại, rà soát và chữa các lỗi trong bài viết của em.
– Câu đầu tiên có hấp dẫn không?
– Các câu tiếp theo có tạo được sự bất ngờ, thú vị không?
– Câu cuối có ấn tượng không?
– Đoạn văn có mắc lỗi dùng từ, đặt câu, chính tả không?
– ?
4. Bình chọn đoạn văn tưởng tượng thú vị.
1.
- Em đã đọc nhiều câu chuyện có cô tiên, ông bụt như Sự tích hoa cúc trắng, Chuyện bốn mùa…
- Em gặp ông bụt trong giấc mơ, ông bụt đã ban cho em những bông hoa khi em làm việc tốt thì hoa sẽ tỏa hương và điều ước của em thành sự thật
- Đây là cuộc gặp gỡ đầy thú vị và thật bất ngờ
2. Kí ức tuổi thơ như dòng thác mạnh mẽ, đã cuốn em về với miền cổ tích. Kỉ niệm tuổi thơ em gắn với lời kể của mẹ, của bà, với những nàng tiên, ông bụt. Tuổi thơ tôi là những lần vấp ngã ngồi khóc rưng rức, mong chờ ông tiên hiện ra, ban cho một điều ước diệu kì. Và bây giờ, trong mơ tôi đang trôi về cái ngày trẻ con ấy để được gặp ông tiên hiền từ của em. Ồ, đẹp chưa kìa! Trước mắt em là cảnh vật chưa bao giờ thấy. Mây trắng như tuyết sà thấp xuống la đà bên những phiến đá. Cạnh đó là vườn hoa đủ sắc màu rực rỡ. Hương thơm theo gió tỏa ra khắp mọi nơi. Những ánh sáng phát ra phiến đá tròn vẫn rực hồng cả khoảng không. Em đi vài bước nữa, một rừng hoa hiện lên cho em một cảm giác thật bất ngờ. Cơn gió thổi nhè nhẹ mang theo hương hoa, cỏ lạ. Chị Hồng, chị Huệ thật xinh xắn đang say sưa ngắm mình trong bầu trong khí yên tĩnh. Một tiếng nổ nhỏ làm em giật mình. Một đám mây nhỏ đang từ từ bay về phía em. Một ông lão phương phi hiện ra. Em chưa kịp cúi chào thì ông đã lên tiếng: "Cô bé đừng sợ! Ta là Bụt đây mà!" Thì ra, đây là vị tiên đã giúp anh Khoai có cây tre trăm đốt. Trông Bụt thật hiền từ. Dáng ông nhẹ nhàng, thanh thoát. Ông khoác lên mình chiếc áo choàng trắng với những đường viền vàng óng. Tay ông cầm chiếc gậy trúc. Mỗi bước ông đi là mỗi cụm mây nhỏ vươn theo gót chân. Mái tóc ông bạc trắng. Chòm râu dài mềm mại. Em thích được nhìn vào mắt ông. Đôi mắt hiền từ mà sáng như sao. Ông đến sát bên em. Cả người ông toát lên một mùi thơm dịu nhẹ. Ông khẽ nói: "Cháu bé ngoan lắm, làm được nhiều việc tốt ta thưởng cho đóa hoa này!". Ông đưa tay vẫy nhẹ. Lạ thật! Đóa hoa từ từ bay đến bên em. Đóa hoa rực rỡ đủ màu. Ông dặn em cất kỹ đóa hoa này. Mỗi lần em làm được việc tốt hoa sẽ tỏa hương và mọi điều ước của em sẽ thành sự thật. Ông đưa tay vuốt nhẹ lên tóc em rồi theo làn mây biến mất.
3.
Em chủ động hoàn thành bài tập.
4.Học sinh tự đọc, rà soát lại lỗi và bình chọn đoạn văn.
Đóng vai bạn của nhân vật người cháu trong bài thơ Bếp Lửa được nghe người cháu kể về tuổi thơ ở cùng bà hãy kể lại cuộc trò chuyện ấy
Mn làm giúp mk vs
Trong đời sống hàng ngày người ta thường nghe những yêu cầu và những câu hỏi như sau:
- Bà ơi, bà kể chuyện cổ tích cho cháu nghe đi!
- Cậu kể cho mình nghe Lan là người như thế nào.
- Bạn An gặp chuyện gì mà lại thôi học nhỉ?
- Thơm ơi, lại đây tớ kể cho nghe câu chuyện này hay lắm.
a) Gặp trường hợp như thế, theo em, người nghe muôn biết điều gì và người kể phải làm gì?
b) Trong những trường hợp trên, câu chuyện phải có một ý nghĩa nào đó. Ví dụ, nếu muốn cho bạn biết Lan là một người bạn tốt, người được hỏi phải kể những việc như thế nào về Lan? Vì sao? Nếu người trả lời kể một câu chuyện về An mà không liên quan đến việc thôi học của An thì có thể coi là câu chuyện có ý nghĩa không? Vì sao?
a, Gặp những trường hợp trên người nghe muốn được người kể:
- Kể nội dung truyện cổ tích
- Lý do An thôi học,
- Thông tin về hình dáng, sở thích, thành tích học tập…
- Một câu chuyện hay
b, Nếu muốn cho bạn biết Lan là người bạn tốt, bạn phải kể về Lan:
+ Học tập chăm chỉ, đạt thành tích tốt
+ Thường xuyên giúp đỡ bạn bè trong học tập, lao động, sinh hoạt hằng ngày
- Vì: những điều này chứng tỏ Lan là người bạn tốt
- Nếu kể câu chuyện về An mà không liên quan tới việc thôi học thì câu chuyện đó không có ý nghĩa, vì không đáp ứng được mục đích của người hỏi.
hãy viết đoạn kết bài cho đoạn mở bài sau:
"Bà ơi bà, cháu yêu bà lắm".Mỗi khi nghe câu hát đó em lại nhớ đến bà nọi.Đó là người em kính trọng và yêu thương nhất trên đời
Không chép mạng nha các bạn ai hay mình tick cho nha
Bà ơi cháu yêu bà rất nhiều lắm , bà đã dạy cho em những đức tính quý báu của con người , giúp em học tập ngày một giỏi. Em hứa sẽ học tập thật giỏi để xứng đáng với công ơn dưỡng dục của bà, em mong bà sẽ sống mãi mãi bên em 🤗🤗🤗🤗🤗🤗
Quả đúng như câu hát ''Bà ơi bà;cháu yêu bà lắm'' em rất yêu thương và kính trọng bà của mình.Em hứa sẽ học thật tốt để làm bà vui.Em yêu bà em nhiều lắm.
Cái kết bài này minkf đc 10 điểm đó
Bà - Chỉ một tiếng gọi giản dị thế thôi, dễ gọi lắm, dễ lắm, quá dễ luôn ý nhưng tại sao tôi lại không thể gọi được, tại sao ? Chẳng lẽ tôi không biết đọc hay không biết đánh vần tiếng "bà" để gọi, không, chắc chắn không phải mà chỉ là, giờ đây, nếu tôi có gọi thì bà cũng chẳng nghe tôi nói, bà có còn ở trần gian này với tôi nữa đâu mà gọi. Tôi cảm thấy tự hào khi có bà bên cạnh, cảm thấy hối hận khi những lần không nghe lời bà, tôi yêu, yêu bà nhiều lắm ! Dù bà ở phương trời nào nhưng chắc bà cũng biết được tình cảm của cháu dành cho bà, cháu mong vậy ! Bài hát "Cháu yêu bà" sẽ mãi là góc nhỏ của tâm hồn tôi - nơi mà để tôi nhớ đến bà, nơi mà làm tôi đau nhói con tim khi nhìn lại quá khứ, tôi đã thật sai khi không nói được với bà "Cháu yêu bà" khi bà còn sống. Giờ đây, tôi chỉ ước bà sống lại và lại cùng tôi vui chơi, cháu yêu bà, cháu nhờ bà !
1.Trong đời sống hằng ngày ta thường nghe thấy những yêu cầu và câu hỏi như sau:
-Bà ơi, bà kể chuyện cổ tích cho cháu nghe đi !
-Cậu kể cho mình nghe, Lan là người như thế nào .
-Bạn An gặp chuyện gì mà lại thôi học nhỉ ?
-Thơm ơi, lại đây tớ kể cho nghe câu chuyện này hay lắm.
a) Gặp trường hợp như thế, theo em, người nghe muốn biết điều gì và người kể phải làm gì ?
b)Trong những trường hợp trên , câu chuyện phải có một ý nghĩa nào đó. Ví dụ nếu muốn cho bạn biết Lan là một người bạn tốt, người được hỏi phải kể những việc nhưng thế nào về Lan ? Vì sao? Nếu người trả lời kể một câu chuyện vè An mà ko liên quan tới việc thôi học của An thì có thể coi là câu chuyện có ý nghĩa dc ko?Vì sao
a) Đó là những điều trong cuộc sống mà người nghe muốn hiểu muốn biết - và người kể phải giải thích sự việc, để đáp ứng yêu cầu của người nghe.
b) Trong những trường hợp trên nếu người trả lời mà kể một câu chuyện không liên quan đến yêu cầu của người hỏi, thì câu chuyện đó sẽ không có ý nghĩa. Vì chưa đáp ứng được yêu cầu muốn biết của người hỏi.
Bài 1 : Tìm các từ đơn, từ phức có trong đoạn thơ sau:
Cháu nghe câu truyện của bà
Hai hàng nước mắt cứ nhòa
Bà ơi,thương mấy là thương
Mong đừng ai lạc giữa đường về quê
Từ đơn: cháu, nghe, của, bà, hai, cứ, nhòa, bà, ơi, thương, mấy, là, thương, mong, đừng, ai, lạc, giữa, đường, về, quê (ko chắc lắm).
Từ phức: câu truyện, hàng nước mắt (cũng ko chắc lắm).
Tám năm ròng, cháu cùng bà nhóm lửa
Tu hú kêu trên những cánh đồng xa
Khi tu hú kêu, bà còn nhớ không bà?
Bà hay kể chuyện những ngày ở Huế.
Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế!
Mẹ cùng cha công tác bận không về,
Cháu ở cùng bà, bà bảo cháu nghe,
Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học,
Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc,
Tu hú ơi! Chẳng đến ở cùng bà,
Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa?
bằng 1 đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu em hãy nêu cảm nhận về hình ảnh người bà trong trong đoạn trích trên trong đoạn văn có sử dụng 1 câu bị đông