Những câu hỏi liên quan
phạm tô quyên
Xem chi tiết
mai tiến dũng
7 tháng 10 2017 lúc 19:34

vì sự công bằng của nhân loại

Bình luận (0)
phạm tô quyên
7 tháng 10 2017 lúc 19:48

cảm ơn bn 

Bình luận (0)
vungocanh
6 tháng 11 2017 lúc 18:32

vì đây là chế độ phân biệt chủng tộc xấu xa nhất

lật sư da đen nen-xơn man-đê-la, là người từng bị giam cầm suốt 27 năm vì đấu tranh chống chế độ a-pác-thai, được bầu làm tổng thống.

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Hoàng
Xem chi tiết
Đỗ Hương Giang
28 tháng 9 2017 lúc 21:14

1. Dưới chế độ a-pác-thai, người da đen bị bạc đãi làm những công việc nặng nhọc, bẩn thỉu nhưng bị trả lương thấp, phải sống, chữa bệnh, làm việc ở những khu riêng biệt, không được hưởng chút tự do dân chủ nào.

2. Để xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc, người da đen ở Nam Phi đã đứng lên đòi bình đẳng. Cuộc đấu tranh của họ cuối cùng đã giành được thắng lợi.

3. Cuộc đấu tranh chống chế độ a-pác-thai được đông đảo mọi người trên thế giới ủng hộ vì những ai yêu chuộng hòa bình và công lí đều không thể chấp nhận được một chính sách phân biệt chùng tộc dã man, tàn bạo như chế độ a-pác-thai.

4. Nen-xơn Man-đê-la sinh năm 1918, bị nhà cầm quyền Nam Phi xử tù chung thân năm 1964 vì đấu tranh chống chế đô a-pác-thai. Ông được trả tự do năm 1994 sau khi chế độ a-pác-thai bị xóa bỏ. Nen-Xơn Man-đê-la được Giải thường Nô-ben về hòa bình năm 1993.

Nội dung: Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh của người da đen ở Nam Phi.


 

Bình luận (0)
vu
28 tháng 9 2017 lúc 21:13

chị google đi cho nhanh

Bình luận (0)
Đào Như Anh
28 tháng 9 2017 lúc 21:14

Bạn hay đăng Tiếng Việt nhỉ? Nhưng xin lỗi mình chưa học đến bài đó!

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
6 tháng 9 2017 lúc 14:12

Đáp án B

Bình luận (0)
꧁༺Lê Thanh Huyền༻꧂
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Hải Anh
20 tháng 12 2021 lúc 7:16

Ông Nen-xơn Man-đê-la

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thị Tươi
20 tháng 12 2021 lúc 16:17

Ông Nen-xơn Mơn-đê-la

Hok tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Hoàng Nhật Anh
29 tháng 12 2021 lúc 9:26

Đáp án 

Theo  em  , đó  làà

Ông  Nen-xơn  Mơn-đê-la  

#hoctot  !

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Byeon Xi Nhê
Xem chi tiết
Nguyễn Kim
Xem chi tiết
Người Già
25 tháng 10 2023 lúc 22:21

Những nét chính trong phong trào đấu tranh chống chế độ độc tài A-pac-thai của nhân dân Nam Phi:
-Phong trào đấu trang A-pac-thai là một phong trào đấu tranh ở Nam Phi được lập ra vào những năm 1950, tập trung vào việc chống lại chính quyền áp bức và phân biệt chủng tộc của chế độ A-pac-thai ở Nam Phi. A-pac-thai là một hệ thống chính trị và xã hội phân biệt chủng tộc, đòi hỏi sự tách rời giữa người da trắng và người da đen trong mọi khía cạnh của cuộc sống.

- Mục tiêu chính của phong trào A-pac-thai là chấm dứt A-pac-thai, giành quyền công bằng và tự do cho người da đen tại Nam Phi, và thúc đẩy sự hiểu biết và hợp tác quốc tế trong cuộc đấu tranh chống phân biệt chủng tộc.

- Phong trào A-pac-thai đã tạo liên kết với các phong trào đấu tranh chống phân biệt chủng tộc và độc tài trên khắp thế giới. Điều này giúp đẩy mạnh áp lực quốc tế đối với chính quyền Nam Phi và đã góp phần vào việc cô lập quốc tế của chế độ A-pac-thai.
Cuộc đấu tranh chống apartheid tại Nam Phi được coi là cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc vì nó không chỉ tập trung vào việc chấm dứt phân biệt chủng tộc, mà còn hướng đến mục tiêu giành lại quyền tự do và công bằng cho tất cả các tầng lớp và sắc tộc trong xã hội Nam Phi. Nó đại diện cho sự cống hiến và dũng cảm của nhân dân Nam Phi trong cuộc đấu tranh cho tự do và công bằng.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
11 tháng 12 2019 lúc 3:25
Bình luận (0)
Lê Thị Mai Chi
Xem chi tiết
Trần Vương Quang
27 tháng 5 2019 lúc 15:07

Đáp án A

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
2 tháng 9 2017 lúc 3:49

Đáp án C

Chế độ phân biệt chủng tộc là thực chất là sản phẩm đặc trưng của chế độ do người da trắng Nam Phi (Africaner) nắm giữ và phần nào là di sản của chủ nghĩa thực dân Anh từ thế kỷ 19 khi các giới chủ thực dân muốn kiểm soát sự di trú của những người da đen và da màu đến các vùng do người da trắng chiếm giữ.

Trải qua một quá trình đấu tranh bền bỉ, tại cuộc trưng cầu dân ý tháng 3 năm 1992, cuộc bầu cử cuối cùng của những người da trắng đã diễn ra ở Nam Phi, các cử tri đã cho phép chính phủ có quyền được thương lượng về bản hiến pháp mới với ANC và các đảng phái chính trị khác. Năm 1993 bản hiến pháp lâm thời đã được xây dựng trong khi chờ đợi soạn thảo một bản hiến pháp chính thưức. De Klerk và lãnh tụ ANC Nelson Mandela đã được tặng giải Nobel Hòa bình do đã có những nỗ lực để chế độ a-pac-thai kết thúc trong hòa bình, góp phần tạo dựng nên một nền tảng dân chủ mới cho đất nước Nam Phi.

Bình luận (0)