Những câu hỏi liên quan
suki akiko
Xem chi tiết
Nguyễn Phạm Thanh Nga
27 tháng 4 2017 lúc 21:10

vì Nam làm thí nghiệm 1 lúc cả 2 điều kiện: nhiệt độ và gió

Bình luận (3)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
18 tháng 7 2019 lúc 9:36

- Hạt đỗ trong cốc thí nghiệm không nảy mầm được.

- Ngoài điều kiện đủ nước, đủ không khí, hạt nảy mầm còn cần có nhiệt độ thích hợp

Bình luận (0)
Ngô Mỹ Tâm
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Bảo
7 tháng 4 2016 lúc 20:35

Chọn đáp án C: nước được đặt ở ngoài sân!

Chúc bạn học tốt!hihi

Bình luận (0)
nguyen le phuong thi
7 tháng 4 2016 lúc 20:37

C<=>Cốc được đặt ngoài sân

ok

Bình luận (0)
Ngô Mỹ Tâm
7 tháng 4 2016 lúc 20:38

Cảm ơn các bạn

Bình luận (1)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 3 2018 lúc 8:35

+ Pha 1 ít mực xanh loãng rồi đổ vào 2 cốc thủy tinh như nhau, đáy trong suốt; một cốc đổ rất vơi, một cốc đổ khá đầy. Đặt hai cốc nước lên 1 tờ giấy trắng

+ Nếu nhìn theo phương ngang của thành cốc thì thấy nước trong hai cốc xanh như nhau. Nếu nhìn theo phương thẳng đứng thì ta sẽ thấy nước ở trong chiếc cốc đầy sẽ xanh hơn nước ở trong chiếc cốc vơi.

+ Ta giải thích hiện tượng này như sau. Mỗi lớp nước màu coi như một tấm lọc màu, ánh sáng truyền qua lớp nước màu càng dày thì coi như truyền qua một tấm lọc màu dày, nên màu của nó càng thẫm.

+ Nếu nhìn theo phương ngang thì lớp nước màu mà ánh sáng truyền qua trong hai cốc là như nhau và ta thấy trong hai cốc xanh như nhau.

+ Nếu nhìn theo phương thẳng đứng thì ánh sáng truyền từ trên xuống, gặp tờ giấy trắng, bị tán xạ trở lại qua lớp nước rồi vào mắt coi như truyền qua một lớp nước màu có bề dày bằng hai lần bề dày lớp nước trong cốc. Do đó, ở cốc đầy nước thì ánh sáng phải truyền qua một lớp nước dày, nên nó có màu thẫm, ở cốc vơi thì ánh sáng truyền qua lớp nước mỏng hơn nhiều, nên màu của nó nhạt.

+ Mỗi lớp nước biển vừa có khả năng tán xạ rất yếu ánh sáng xanh vừa đóng vai trò của một tấm lọc màu xanh rất nhạt. Lớp nước biển đựng trong một cái cốc không đủ để làm cho chùm sáng truyền qua nó có màu xanh. Tuy nhiên, khi truyền qua một lớp nước biển dày hàng ngàn kilômét rồi trở lại thì ánh sáng có màu xanh thẫm. Hiện tưọng này tương tự như hiện tượng ánh sáng truyền qua lớp nước màu mỏng hay dày đựng trong hai cốc ở trên.

 

Bình luận (0)
Anna Channel
Xem chi tiết
Nguyen Thanh Thuy
Xem chi tiết
Hoàng Đức Dũng
12 tháng 11 2017 lúc 15:37

- Một lúc sau cốc nước bị nguội đi còn nước trong chậu thì ấm lên.

- Thí nghiệm thấy đúng như vậy.

Bình luận (0)
Ladonna Xavia
Xem chi tiết
mec lưi
Xem chi tiết
hnamyuh
21 tháng 3 2021 lúc 22:03

Thí nghiệm 1 : 

\(Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2\\ n_{H_2} = n_{Zn} = \dfrac{13}{65} = 0,2(mol)\\ \Rightarrow m_{tăng} =m_{Zn} -m_{H_2} = 13 - 0,2.2 = 12,6(gam)\)

Thí nghiệm 2 : 

\(2Al + 3H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3 + 3H_2\\ n_{H_2} = \dfrac{3}{2}n_{Al} = \dfrac{3}{2}.\dfrac{a}{27} = \dfrac{a}{18}(mol)\\ \Rightarrow m_{tăng} = a - \dfrac{a}{18}.a = \dfrac{8}{9}a\)

Vì cân ở vị trí cân bằng nên : 

\(12,6 = \dfrac{8}{9}a\\ \Leftrightarrow a = 14,175(gam)\)

Bình luận (4)
châm lương
Xem chi tiết
châm lương
9 tháng 8 2021 lúc 17:08

ý b :lấy A (G) NHÔM ở trên td vs 1095(g) HCL 5%.tính nồng độ phần trăm của dd thu đc sau pư

Bình luận (0)
hnamyuh
9 tháng 8 2021 lúc 17:38

Thí nghiệm 1 : 

$Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2$
$n_{H_2} = n_{Zn}  = \dfrac{13}{65} = 0,2(mol)$
$\Rightarrow m_{tăng}  = 13 - 0,2.2 = 12,6(gam)$

Thí nghiệm 2 : 

$n_{Al} = \dfrac{a}{27}(mol)$
$2Al + 3H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3 + 3H_2$
Theo PTHH : $n_{H_2} = \dfrac{3}{2}n_{Al} = \dfrac{a}{18(mol)$
Suy ra : 

$m_{tăng} = a - \dfrac{a}{18}.2 = 12,6 \Rightarrow a = 14,175(gam)$

Bình luận (1)