Hoàn thành các phép tính sau: - 2 : 4 7 = - 2 1 . . . . . . .
Hoàn thành các phép tính sau :
7/9+5/12-3/4=7×4/36+5×.../36-3×.../36
=28+..._.../36
=16/36=.../...
1.Chuyển các hỗn số sau thành phân số rồi thực hiện phép tính:
7 3/8 - 4 5/8 =
2 1/4 + 5 1/4 =
3 1/4 x 2 3/5 =
7/3/8 - 4/5/8 = 59/8 - 37/8 = 12
2/1/4 +5/1/4 = 9/4 + 21/4 = 15/2
3/1/4 x 2/3/5 = 13/4 x 13/5 =11/20
\(7\frac{3}{8}-4\frac{5}{8}=\frac{59}{8}-\frac{37}{8}=\frac{22}{8}\)\(=\)\(2,75\)
\(2\frac{1}{4}+5\frac{1}{4}=\frac{9}{4}+\frac{21}{4}=\frac{30}{4}=7,5\)
\(3\frac{1}{4}\times2\frac{3}{5}=\frac{13}{4}\times\frac{13}{5}=\frac{169}{20}=8,45\)
#Minyun
1) chuyển các hỗn số sau thành phân số rồi thực hiện phép tính.
4và 2/3+2 và 3/4 nhân 7 và 3/11
4 VÀ 2/3 =14/3
7 VÀ 3/11=80/11
2 VÀ 3/4=11/4
TA CÓ :14/3+11/4 nhân 80/11=74/3
TICK NHA!!!
Cho các phép tính sau. Hãy đổi các phép tính trên thành công thức khi nhập trong bảng tính a, 16+27-3.4 b, 25: 4+3.7 c, (15-2.3):3 d, 4.6+2-3 e, =25/4+3*7 g, =(15-2*3)/3 h, 4*6+2-3
a/ = 16+27-3*4
b/ = 25/4+3*7
c/ = (15-2*3)/3
d/ = 4*6+2-3
e, g đã đúng công thức khi nhập trong bảng tính
h, = 4*6 +2-3
Hoàn thành các phép tính sau: 2 3 : 1 2 = 2 3 . . . . 1 = . . .
Giữ nguyên trật tự các số, hãy dùng thêm các dấu ngoặc đơn để phép tính sau trở thành đẳng thức đúng:
1 : 2 : 3 : 4 : 5 : 6 : 7 : 8 : 9 : 10 = 7
Xét vế trái của đẳng thức sau: 1 : 2 : 3 : 4 : 5 : 6 : 7 : 8 : 9 : 10 = 7.
Do 7 là số nguyên tố lớn nhất trong các số xuất hiện nên để có đẳng thức đúng thì 7 phải nằm ở tử số. Trong mọi trường hợp đặt ngoặc đơn, ta có 1 luôn nằm ở tử số và 2 luôn nằm ở mẫu số.
Để ý rằng 2 x 5 = 10; 3 x 8 = 4 x 6 = 24; 9 = 3 x 3;
và 720 = 10 x 9 x 8 = 10 x 9 x 2 x 4 = 10 x 6 x 4 x 3.
Từ đó suy ra có 3 cách thêm dấu ngoặc đơn như sau:
Cách 1: Có 7, 8, 9, 10 nằm ở tử số: 1 : 2 : 3 : 4 : 5 : (6 : 7 : 8 : 9 : 10) = 7.
Cách 2: Có 3, 5, 6, 7, 8 nằm ở tử số: 1 : (2 : 3) : (4 : 5 : 6 : 7 : 8) : 9 : 10 = 7.
Cách 3: Có 3, 4, 6, 7, 10 nằm ở tử số: 1 : (2 : 3 : 4) : (5 : 6 : 7) : 8 : (9 : 10) = 7.
chuyển các hỗn số sau thành phân số rồi thực hiện phép tính :
a) 1 1/2+1 1/3
b) 2 2/3 -1 4/7
c) 2 2/3 nhân 5 1/4
d) 3 1/2 : 2 1/4
a) \(1\frac{1}{2}+1\frac{1}{3}=\frac{3}{2}+\frac{4}{3}=\frac{9}{6}+\frac{8}{6}=\frac{17}{6}\)
b) \(2\frac{2}{3}-1\frac{4}{7}=\frac{8}{3}-\frac{11}{7}=\frac{56}{21}-\frac{33}{21}=\frac{23}{21}\)
c)\(2\frac{2}{3}\times5\frac{1}{4}=\frac{8}{3}\times\frac{21}{4}=\frac{168}{12}=14\)
d) \(3\frac{1}{2}:2\frac{1}{4}=\frac{7}{2}:\frac{9}{4}=\frac{28}{18}=\frac{19}{4}\)
a) \(1\frac{1}{2}+1\frac{1}{3}=\frac{3}{2}+\frac{4}{3}=\frac{9}{6}+\frac{8}{6}=\frac{17}{6}\)
b) \(2\frac{2}{3}-1\frac{4}{7}=\frac{8}{3}-\frac{11}{7}=\frac{56}{21}-\frac{33}{21}=\frac{23}{21}\)
c) \(2\frac{2}{3}\cdot5\frac{1}{4}=\frac{8}{3}\cdot\frac{21}{4}=14\)
d) \(3\frac{1}{2}:2\frac{1}{4}=\frac{7}{2}:\frac{9}{4}=\frac{7}{2}.\frac{4}{9}=\frac{14}{9}\)
dùng các phép tính + - x : và dấu ngoặc giữa các số để tạo thành phép tính đúng 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 = 2017
10 x 9 x 8 x 7 x 6: ( 5 + 4 x 3 - 2 ) + 1 = 2017
Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn. Xét các phép lai sau:
(1) AaBb×aabb
(2) aaBb×AaBB
(3) aaBb×aaBb
(4) AABb×AaBb
(5) AaBb×AaBB
(6) AaBb×aaBb
(7) AAbb×aaBb
(8) Aabb×aaBb
Theo lí thuyết, trong các phép lai trên, có bao nhiêu phép lai cho đời con có 2 loại kiểu hình?
A. 3
B. 5
C. 6
D. 4
Đáp án B.
Phép lai cho đời con có 2 kiểu hình Û 1 cặp gen cho 1 kiểu hình và cặp còn lại cho 2 kiểu hình.
Các phép lai phù hợp là: (2), (3), (4), (5), (7).