Vẽ lược đồ các con sông, các tuyến đường ô tô, đường sắt chính (nếu có) của tỉnh (thành phố).
Xác định trên hình 18.1 (SGK trang 66) các tuyến đường sắt, đường ô tô xuất phát từ Thủ đô Hà Nội di đến các thành phố, thị xã của các tỉnh biên giới Việt - Trung và Việt - Lào.
- Các tuyến đường sắt xuất phát từ Thủ đô Hà Nội đến các thành phố, thị xã của các tỉnh biên giới Việt - Trung: Hà Nội - Lào Cai, Hà Nội - Lạng Sơn.
- Các tuyến đường ô tô xuất phát từ Thủ đô Hà Nội đến các thành phố, thị xã của các tỉnh biên giới Việt - Trung: quốc lộ 2 Hà Nội – Hà Giang, quốc lộ 3 Hà Nội – Cao Bằng và quốc lộ 1A.
– Các tuyến đường ô tô xuất phát từ Thủ đô Hà Nội đến các thành phố, thị xã của các tỉnh biên giới Việt - Lào: quốc lộ 6 (từ Hà Nội qua Hòa Bình, đến thị xã Lai Châu, vòng xuống Điện Biên, sang Lào).
Địa Lí 4 Bài 27 trang 145:
- Quan sát bản đồ hành chính Việt Nam và lược đồ thành phố Huế, em hãy cho biết: Thành phố Huế thuộc tỉnh nào? Nêu tên dòng sông chảy qua thành phố Huế.
- Quan sát hình 1, các ảnh trong bài và kiến thức của mình, em hãy kể tên các công trình kiến trúc cổ kính của Huế.
- Thành phố Huế thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế. Tên dòng sông chảy qua thành phố Huế là sông Hương.
- Các công trình kiến trúc cổ kính của Huế: Lăng Tự Đức, Điện Hòn Chén, Kinh thành Huế, Thành Châu Hóa, Chùa Thiên Mụ.
Tuyến đường sắt Bắc – Nam hay tuyến đường sắt Thống Nhất là tuyến đường sắt bắt đầu từ Thủ đô Hà Nội và kết thúc tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Bảng dưới đây cho biết chiều dài tuyến đường sắt từ ga Hà Nội đến một số tỉnh và thành phố có đường sắt đi qua.
Tuyến đường sắt Bắc – Nam
Tuyến đường | Hà Nội - Vinh | Hà Nội – Huế | Hà Nội – Đà Nẵng | Hà Nội – Nha Trang | Hà Nội – Sài Gòn |
Chiều dài | 319 km | 688 km | 791 km | 1315 km | 1726 km |
Đọc bảng trên và trả lời các câu hỏi:
a) Tuyến đường sắt Hà Nội – Sài Gòn dài bao nhiêu ki-lô-mét?
b) Tuyến đường sắt Huế – Đà Nẵng dài bao nhiêu ki-lô-mét?
c) Tuyến đường sắt Hà Nội – Sài Gòn dài hơn tuyến đường sắt Hà Nội – Vinh bao nhiêu ki-lô-mét ?
Đọc bảng thống kê:
Tuyến đường Hà Nội – Vinh dài 319 km.
Tuyến đường Hà Nội – Huế dài 688 km.
Tuyến đường Hà Nội – Đà Nẵng dài 791 km.
Tuyến đường Hà Nội – Nha Trang dài 1315 km.
Tuyến đường Hà Nội – Sài Gòn dài 1726 km.
a) Tuyến đường sắt Hà Nội – Sài Gòn dài 1726 km.
b) Tuyến đường sắt Huế - Đà Nẵng dài: 791 – 688 = 103 (km)
c) Tuyến đường sắt Hà Nội – Sài Gòn dài hơn tuyến đường sắt Hà Nội – Vinh số ki-lô-mét là: 1726 – 319 = 1407 (km)
Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam trang 26 và kiến thức đã học
a,hãy xác định các nhà máy nhiệt điện thủy điện của vùng trung du và miền núi Bắc Bộ
b,Xác định các tuyến đường sắt đường ô tô xuất phát từ thủ đô Hà Nội đi đến các thành phố thị xã của các tỉnh biên giới việt-trung và Việt Lào
Tích vào ô các câu có ý đúng: *
A. Mạng lưới giao thông của nước ta tỏa đi khắp nơi.
B. Tuyến đường sắt và đường ô tô dài nhất nước ta là quốc lộ 1A.
C. Các tuyến giao thông chính của nước ta chạy theo chiều Tây - Nam.
D. Nước ta có nhiều loại đường và phương tiện giao thông chất lượng cao.
Trong lược đồ dưới đây có ghi số dân của một số tỉnh, thành phố năm 1999, đọc số dân của các tỉnh, thành phố đó:
Hà Giang có sáu trăm bốn mươi tám nghìn một trăm dân
Hà Nội có ba triệu không trăm linh bảy nghìn dân
Quảng Bình có tám trăm mười tám nghìn ba trăm dân
Gia Lai có một triệu không trăm bảy mươi lăm nghìn hai trăm dân.
Ninh Thuận có năm trăm bốn mươi sáu nghìn một trăm dân.
TP Hồ Chí Minh có năm triệu năm trăm mười bốn nghìn tám trăm dân.
Cà Mau có một triệu một trăm tám mươi mốt nghìn hai trăm dân.
Trong lược đồ dưới đây có ghi số dân của một số tỉnh, thành phố năm 1999, đọc số dân của các tỉnh, thành phố đó:
Hà Giang có sáu trăm bốn mươi tám nghìn một trăm dân
Hà Nội có ba triệu không trăm linh bảy nghìn dân
Quảng Bình có tám trăm mười tám nghìn ba trăm dân
Gia Lai có một triệu không trăm bảy mươi lăm nghìn hai trăm dân.
Ninh Thuận có năm trăm bốn mươi sáu nghìn một trăm dân.
TP Hồ Chí Minh có năm triệu năm trăm mười bốn nghìn tám trăm dân.
Cà Mau có một triệu một trăm tám mươi mốt nghìn hai trăm dân.
lúc 7h30p một ô tô đi từ tỉnh Thái Bình đến thành phố hà Nội quãng đường dài 102 km,dọc đường xe nghỉ14p.Tính V của ô tô,biết rằng ô tô đến thành phố Hà Nội lúc 10h
bài 1 :1 ô tô du lịch từ A đến C. cùng lúc từ địa điểm B nằm trên đoạn AC có 1 ô tô vận tải cùng đi đến C. Sau 5h 2 ô tô gặp nhau tại C. Hỏi ô tô du lịch đi từ A đến B mất bao lâu biết rằng vận tốc của ô tô tải = 3/5 vận tốc của ô tô du lịch.
bài 2 : đường sông từ thành phố A đến thành phố B ngắn hơn đường bộ 10km để đi từ thành phố A đến thành phố B, cano đi hết 3h20p, ô tô đi hết 2h. Vận tốc cano kém vận tốc ô tô 17km/h. tính vận tốc của cano.
bài 3 : 1 người đi xe đạp từ tỉnh A đến tỉnh B cách nhau 50km. Sau đó 1h30p 1 người đi xe máy cũng đi từ A đến B sớm hơn 1h. tình vận tốc của mỗi xe, biết rằng vận tốc xe máy gấp 2,5 lần vận tốc xe đạp
Ta có : 3 giờ 20 phút = 10/3 giờ
Trong 2 giờ , ô tô đi với vận tốc của mình hết quãng đường bộ AB . Vậy trong 2 giờ đó , với vận tốc ca nô thì đi kém ô tô số km đường bộ là :
17 x 2 = 34 ( km )
Ca nô còn cách B quãng đường ( tính theo đường sông ) là :
34 - 10 = 24 ( km )
Vận tốc ca nô là :
24 : ( 10/3 - 2 ) = 18 ( km/giờ )
Vận tốc ô tô là :
18 + 17 = 35 ( km/giờ )
Đáp số : .....
Bài 3 : Gọi x là vận tốc xe đạp
=> 2,5x là vận tốc xe máy
Thời gian xe máy di từ A đến B là :
\(\frac{50}{x}\)( giờ )
Thời gian xe máy đi từ A đến B là :
\(\frac{50}{2,5x}\)( giờ )
Vì xe máy đi muộn hơn xe đạp 1h30p và đến trước xe đạp 1h nên ta có :
\(\frac{50}{x}-\frac{50}{2,5x}=1,5+1=2,5\)
<=> \(50x-60=0\)
=> \(x=12\)
Vậy vận tốc của xe đạp là 12km/giờ còn xe máy là : 30km/giờ