Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 3 2019 lúc 3:27

Do tính đối xứng nên:   r 1 = r 2 = A 2 = 30 °

Ta có: sin i 1 = n sin r 1  . Thế số:  sin   i 1 = n sin   r 1 = 2 sin 30 0 = 2 2 = > i 1 = 45 0 = i 2

Góc lệch:  D = i 1 + i 2 - A = 45 + 45 - 60 = 30 °

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
31 tháng 5 2017 lúc 17:48

Đáp án cần chọn là: A

Ta có  sin i 1 = n sin r 1 ⇒ r 1 = 30 0 ⇒ r 2 = 30 0 ⇒ i 2 = 60 0

Góc lệch  D = i 1 + i 2 – A = 60 0

Bình luận (0)
Phạm anh quân
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 5 2018 lúc 16:07

Chọn  A

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 10 2019 lúc 3:56

Đáp án A.

Vì tia tới vuông góc với mặt huyền nên đi thẳng tới mặt bên thứ nhất với góc tới 45 0 . Lại có sin i g h   =   1 / n   =   1 / 1 , 5   →   i g h   =   41 , 80 . Vì i     >   i g h  xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần. Tia phản xạ cũng tới mặt bên với góc tới  45 0 . nó tiếp tục xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần và tới vuông góc với mặt huyền. Nó đi thẳng

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 9 2017 lúc 5:39

Đáp án cần chọn là: C

Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng tại I, ta có:

sin i 1 = n sin r

⇔ sin 45 0 = 2 sinr 1

⇒ sinr 1 = 1 2 ⇒ r 1 = 30 0

+ Lại có góc chiết quang

A = 60 0 = r 1 + r 2

⇒ r 2 = A − r 1 = 60 0 − 30 0 = 30 0

+ Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng tại J, ta có:

sin i 2 = n sin r 2

⇔ sin i 2 = 2 sin 30 0 = 2 2

⇒ i 2 = 45 0

+ Góc lệch của lăng kính:  D = i 1 + i 2 − A = 45 0 + 45 0 − 60 0 = 30 0

Bình luận (0)
Mạnh Phan
Xem chi tiết
๖ۣۜMavis❤๖ۣۜZeref
Xem chi tiết
Thanh Phong (9A5)
21 tháng 4 2023 lúc 16:06

\(\left\{{}\begin{matrix}sin\left(i_{gh}\right)=\dfrac{1}{n}\xrightarrow[]{n=1,5}i_{gh}=41,81^o\\sin\left(i_1\right)=n.sin\left(r_1\right)\xrightarrow[i_1=17^o]{n=1,5}r_1=11,239^o\\r_1+r_2=A\xrightarrow[]{A=60^o}r_2=48,761^o>i_{gh}\\r_2+r_3=C\xrightarrow[]{C=60^o}11,239^o=r_1\end{matrix}\right.\)

\(n.sin\left(r_3\right)=sin\left(i_3\right)\Rightarrow i_3=17^o\)

Tia IJ quay theo chiều kim đồng hồ với góc SI một góc là:

\(D_1=17^o-11,239^o=5,761^o\)

Tia JK quay theo chiều kìm đồng hồ so với góc IJ một góc là:

\(D_2=180^o-2.48.761^o=82,478^o\)

Tia KR quay theo chiều kim đồng hồ so với góc JK là:

\(D_3=17^o-11,239^o=5,761^o\) 

Vậy tia ló lệch tia tới:

\(D_1+D_2+D_3=94^o\)

⇒ Chọn A

Bình luận (0)