Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Cao Nguyễn Hoài Trang
Xem chi tiết
Phan Bảo Huân
26 tháng 1 2017 lúc 11:48

Bài 2:Ta có:\(a+7⋮a\)

\(\Rightarrow7⋮a\)

\(\Rightarrow a\inƯ\left(7\right)\)

\(Ư\left(7\right)=1;-1;7;-7\)

Suy ra \(a\in1;-1;7;-7\)

bà 3:\(a+1⋮a-2\)

\(a-2+3⋮a-2\)

\(3⋮a-2\)

\(\Rightarrow a-2\inƯ\left(3\right)\)

\(Ư\left(3\right)=1;3\);-1;-3

Suy ra:\(a\in3;5;1;-1.\)

Phan Bảo Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Trương Ngọc Thi
31 tháng 7 2016 lúc 21:24

 Ta có : n^3 - n (n € Z ) 
= n(n^2 -1) 
=n(n-1)(n+1) 
=(n-1)n(n+1) 
mà n-1 ; n ; n+1 là 3 số nguyên liên tiếp nên sẽ có 1 số chia hết cho 2 và một số chia hết cho 3 
=> (n-1)n(n+1) chia hết cho 2 và 3 
=> (n-1)n(n+1) chia hết cho 2.3 
=> (n-1)n(n+1) chia hết cho 6 (đpcm)

Nguyễn Minh Hạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
3 tháng 1 2016 lúc 18:38

P = 4a2 +  4a = 4(a + a2)

Bây giờ chỉ còn CM a + a2 chia hết cho 2

a + a2 = a(a+  1) chia hết cho 2

=> ĐPCM 

Nguyễn Hồng Khanh
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
16 tháng 2 2016 lúc 13:34

Ta có 6x+11y chia hết cho 31

<=>6x+(11y+31y) chia hết cho 31( 31y chia hết cho 31)

<=>6x+42y chia hết cho 31

<=>6.(x+7y) chia hết cho 31

Ta có (6;31)=1

=> x+7y chia hết cho 31(đpcm)

pham thuy trang
Xem chi tiết
Nhok Silver Bullet
14 tháng 8 2015 lúc 7:28

a) Ta có: m^3-m = m(m^2-1^2) = m.(m+1)(m-1) là tích của 3 số nguyên liên tiếp

 => m(m+1)(m-1) chia hết cho 3 và 2

Mà (3,2) = 1

=> m(m+1)(m-1) chia hết cho 6

=> m^3 - m  chia hết cho 6  V m thuộc Z

b) Ta có: (2n-1)-2n+1 = 2n-1-2n+1 = 0-1+1 = 0 luôn chia hết cho 8

=> (2n-1)-2n+1 luôn chia hết cho 8 V n thuộc Z

Tick nha pham thuy trang

 

Hoàng Anh Tuấn
14 tháng 8 2015 lúc 6:44

a, m3 - m = m( m2 - 12) = m(m - 1 ) ( m + 1) => 3 số nguyên liên tiếp : hết cho 6

mk chỉ biết có thế thôi

Hoàng Anh Tuấn
14 tháng 8 2015 lúc 6:48

công thanh sai rồi số nguyên chứ đâu phải số tự nhiên

Chi Le
Xem chi tiết
Le Minh Hieu
19 tháng 7 2018 lúc 16:07

bạn ơi bạn chỉ cần biến đổi làm sao cho nguyên vế đó trở thành dạng 5 x ( ...)  hoặc là bạn nói nó là bội của 5 thì bạn sẽ kết luận được nó chia hết cho 5 nhé , còn chia hết cho 2 cũng vậy đấy !

bạn hãy nhân đa thức với đa thức nhé !

Mình hướng dẫn bạn rồi đấy ! ok!

k nha !

Chi Le
19 tháng 7 2018 lúc 16:05

Ai đó làm ơn giúp tớ đi, rất gấp đó !!!!!!!

Chu Minh Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
2 tháng 8 2018 lúc 9:19

1/

4a-3b chaia hết cho 19 => 6(4a-3b)=24a-18b chia hết cho 19

24a-18b-(5a+b)=19a-19b=19(a-b) chia hết cho 19 mà 24a-18b chia hết cho 19 nên 5a+b chia hết cho 19

2/

4a+3b chia hết cho 13 => 5(4a+3b)=20a+15b chia hết cho 13

20a+15b-(7a+2b)=13a+13b=13(a+b) chia hết cho 13 mà 20a+15b chia hết cho 13 nến 7a+2b cũng chia hết cho 13

Võ Thư
Xem chi tiết

ta có 

\(\left(2n-1\right)^3-2n-1\)

\(=2n.\left(2n-2\right).\left(2n-2\right)\)

\(=8n.\left(n-1\right)^2⋮8\)

nguyễn tuấn thảo
21 tháng 7 2019 lúc 15:16

\(\left(2n+1\right)^3-(2n+1)\)

\(=\left(2n-2\right)\left(2n-2\right)2n\)

\(=8n\left(n-1\right)^2⋮8\)

Cao Nguyễn Hoài Trang
Xem chi tiết
Vũ Hồng Phúc
29 tháng 1 2017 lúc 22:29

b2

P=4a^2 + 4a =4(a^2 + a)=4.[a.a + a]=4[a.(a+1)]

Mà a và a+1 là 2 số nguyên liên tiếp nên tích 2 số này chia hết cho 2

Đặt a(a+1)=2.k ( k thuộc Z)

Suy ra: P=4.2k=8k chia hết cho 8

k ch mình nha