Những câu hỏi liên quan
Vân Phan
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
6 tháng 9 2016 lúc 19:47

Định luật bảo toàn điện tích: Trong một hệ vật cô lập về điện thì tổng đại số của các điện tích dương và âm là không đổi.

  Khi cho một quả cầu tích điện dương tiếp xúc với một quả cầu tích điện âm thì sau khi tách ra, hai quả cầu sẽ nhiễm điện cùng dấu (cùng dấu với quả cầu có điện tích lớn hơn).

Giải thích: Giả sử’ trước khi tiếp xúc, quả cầu A tích điện dương (q1) và quả cầu B tích điện âm (-q2) với q1 > |q2|. Tổng đại sô" các điện tích là q1 - q2 = q > 0. Trong quá trình tiếp xúc, có sự dịch chuyển êlectron từ quả cầu N sang qua cầu A. Sau khi tách chúng ra, các quả cầu mang điện tích dương q'1 và q'2 với q'1 + q'2 = q.

 

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
qwerty
11 tháng 4 2017 lúc 7:43

Trong một hệ vật cô lập về điện, tổng đại số của các điện tích là không đổi.

Khi cho một quả cầu tích điện dương tiếp xúc với một quả cầu tích điện âm thì sau khi tách ra, hai quả cầu sẽ nhiễm điện cùng dấu (cùng dấu với quả cầu có điện tích lớn hơn). Giải thích: Giả sử’ trước khi tiếp xúc, quả cầu A tích điện dương (q1) và quả cầu B tích điện âm (-q2) với q1 > |q2|. Tổng đại sô" các điện tích là q1 - q2 = q > 0. Trong quá trình tiếp xúc, có sự dịch chuyển êlectron từ quả cầu N sang qua cầu A. Sau khi tách chúng ra, các quả cầu mang điện tích dương q'1 và q'2 với q'1 + q'2 = q.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 2 2018 lúc 5:04

Khi cho quả cầu kim loại tiếp xúc với một vật nhiễm điện âm thì một phần trong số êlectron ở kim loại truyền sang quả cầu cho đến khi điện tích hai vật cân bằng. Do đó sau khi tiếp xúc với vật nhiễm điện âm thì quả cầu kim loại cũng sẽ nhiễm điện âm vì bị thừa êlectron.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 1 2018 lúc 3:35

Khi cho quả cầu kim loại tiếp xúc với một vật nhiễm điện dương thì vật nhiễm điện dương sẽ hút các êlectron tự do của quả cầu kim loại qua nó cho đến khi điện tích hai vật cân bằng. Do đó sau khi tiếp súc với vật nhiễm điện dương thì quả cầu kim loại cũng sẽ nhiễm điện dương vì bị mất êlectron.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
qwerty
11 tháng 4 2017 lúc 7:42

Khi quả cầu kim loại trung hòa điện tiếp xúc với kim loại nhiễm điện âm thì một phần trong sô êlectron ở kim loại truyền sang thanh quả cầu. Vì thế quả cầu kim loại cũng thừa êlectron nên nó nhiềm điện âm.

Bình luận (0)
Cẩm Tú Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Cao ngocduy Cao
16 tháng 5 2022 lúc 19:58

Theo quy ước: thanh nhựa sẫm màu nhiễm điện âm

Thanh nhựa đã nhiễm điện đưa lại gần quả cầu

+) Quả cầu nhiễm điện dương => thanh nhựa hút quả cầu

+) Quả cầu không nhiễm điện => thanh nhựa vẫn có khả năng hút quả cầu

Bình luận (2)
Cao ngocduy Cao
16 tháng 5 2022 lúc 19:58

tk :

Bình luận (0)
Pham Anhv
16 tháng 5 2022 lúc 20:00
Bình luận (1)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 9 2019 lúc 17:14

Quả cầu kim loại sẽ bị nhiễm điện do hưởng ứng. Phần nhiễm điện âm sẽ nằm gần bản dương hơn phần nhiễm điện dương. Do đó quả cầu sẽ bị bản dương hút.

Khi quả cầu đến chạm vào bản dương thì nó sẽ nhiễm điện dương và bị bản dương đẩy và bản âm hút. Quả cầu sẽ đến chạm vào bản âm, bị trung hòa hết điện tích dương và lại bị nhiễm điện âm. Nó lại bị bản âm đẩy và bản dương hút... Cứ như thế tiếp tục. Nếu tụ điện đã được cắt ra khỏi nguồn điện thì trong quá trình quả cầu kim loại chạy đi chạy lại giữa hai bản, điện tích của tụ điện sẽ giảm dần cho đến lúc hết hẳn.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 11 2019 lúc 13:50

Chọn A.

Hai vật dẫn điện nên đều có điện tích tự do, hai vật tích điện khi ta đưa lại gần nhau thì sẽ xuất hiện hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 12 2019 lúc 5:57

Chọn A.

Hai vật dẫn điện nên đều có điện tích tự do, hai vật tích điện khi ta đưa lại gần nhau thì sẽ xuất hiện hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng.

Bình luận (0)