Rơ-dơ-pho đã làm thí nghiệm sau : Bắn phá N 7 14 bằng hạt α ; hạt N 7 14 lấy hạt đạn α đó và lập tức phân rã thành hạt nhân ôxi bền. Tính năng lượng toả ra hay thu vào của phản ứng đó.
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Rơ-dơ-pho đã làm thí nghiệm sau : Bắn phá N 7 14 bằng hạt α ; hạt N 7 14 lấy hạt đạn α đó và lập tức phân rã thành hạt nhân ôxi bền. Viết các phương trình phản ứng trên.
Bắn một chùm tia α đâm xuyên qua một mảnh kim loại. hỏi khi một hạt nhân bị bắn phá, có khoảng bao nhiêu hạt α đã đi xuyên qua nguyên tử? biết rằng đường kính nguyên tử lớn hơn đường kính của hạt nhân khoảng 10 4 lần.
A. 10 6
B. 10 7
C. 10 8
D. 10 9
C
Khi bắn một chum tia α qua 1 nguyên tử : các tia sẽ đi qua tiết diện ngang của nguyên tử và hạt nhân
Tỉ lệ giữa tiết diện ngang của nguyên tử và hạt nhân là : πd 2 πd ' 2
Trong đó: d là đường kính của nguyên tử và d’ là đường kính hạt nhân. Tỉ lệ này bằng 10 4 2 = 10 8
Vậy: khi có 1 tia α gặp hạt nhân thì có 10 8 tia đã đi xuyên qua nguyên tử.
Khi bắn phá hạt nhân N 7 14 bằng hạt α, người ta thu được một hạt proton và một hạt nhân X. Hạt nhân X là
A. C 6 12
B. O 8 16
C. O 8 17
D. C 6 14
Khi bắn phá hạt nhân 7 14 N bằng hạt α người ta thu được một hạt prôtôn và một hạt nhân X. Hạt nhân X là
A. 6 12 C .
B. 7 14 C .
C. 8 16 O .
D. 8 17 O .
Đáp án D
7 14 N + 2 4 α → 1 1 p + 8 17 O .
Khi bắn phá hạt nhân N 7 14 bằng hạt α , người ta thu được một hạt prôtôn và một hạt nhân X. Hạt nhân X là
A. C 6 12
B. O 8 16
C. O 8 17
D. C 6 14
Đáp án C
+ Phương trình phản ứng: 2 4 α + 7 14 N → 1 1 H + Z A X
+ Bảo toàn số khối và điện tích ta có: 4 + 14 = 1 + A 2 + 7 = 1 + Z ⇒ A = 17 Z = 8 → X ≡ 8 17 O
Khi bắn phá hạt nhân N 7 14 bằng hạt α, người ta thu được một hạt proton và một hạt nhân X. Hạt nhân X là
A. C 6 12
B. O 8 16
C. O 8 17
D. C 4 16
Khi bắn phá hạt nhân N 7 14 bằng hạt α, người ta thu được một hạt proton và một hạt nhân X. Hạt nhân X là
A. C 6 14
B. C 6 12
C. O 8 16
D. O 8 17
Khi bắn phá hạt nhân N 7 14 bằng hạt α người ta thu được một hạt prôtôn và một hạt nhân X. Hạt nhân X là
A. C 6 12
B. C 7 14
C. O 8 16
D. O 8 17
Khi bắn phá hạt nhân N 7 14 bằng hạt α, người ta thu được một hạt proton và một hạt nhân X. Hạt nhân X là
A. C 6 14
B. C 6 12
C. O 8 16
D. O 8 17