Ta có
m N = 13,992u; m α = 4,0015u; m O = 16,9947u; m p = 1,0073u
⇒ m t < m s ⇒ Phản ứng thu năng lượng
⇒ W t h u = [( m O + m p ) - ( m N + m α )] c 2 = 1,19MeV
Phản ứng hấp thụ 1,19 MeV.
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Ta có
m N = 13,992u; m α = 4,0015u; m O = 16,9947u; m p = 1,0073u
⇒ m t < m s ⇒ Phản ứng thu năng lượng
⇒ W t h u = [( m O + m p ) - ( m N + m α )] c 2 = 1,19MeV
Phản ứng hấp thụ 1,19 MeV.
Rơ-dơ-pho đã làm thí nghiệm sau : Bắn phá N 7 14 bằng hạt α ; hạt N 7 14 lấy hạt đạn α đó và lập tức phân rã thành hạt nhân ôxi bền. Viết các phương trình phản ứng trên.
Dùng một proton có động năng 5,58 (MeV) bắn phá hạt nhân 11Na23 đứng yên sinh ra hạt α và hạt nhân X và không kèm theo bức xạ γ. Biết năng lượng toả ra trong phản ứng chuyển hết thành động năng của các hạt tạo thành, động năng của hạt α là 6,6 (MeV) và động năng hạt X là 2,648 (MeV). Cho khối lượng các hạt tính theo u bằng số khối. Góc tạo bởi hướng chuyển động của hạt α và hướng chuyển động hạt proton là
A. 1470.
B. 1480.
C. 1500.
D. 1200
Hạt α bắn vào hạt nhân Al đứng yên gây ra phản ứng: α + A 13 27 l → P 15 30 + n . Phản ứng này thu năng lượng Q = 2,7 MeV. Biết hai hạt sinh ra có cùng vận tốc, tính động năng của hạt α . (coi khối lượng hạt nhân bằng số khối của chúng)
A. 1,3 MeV
B. 13 MeV
C. 3,1 MeV
D. 31 MeV
Dùng hạt proton có động năng 3,6 MeV bắn phá vào hạt nhân N 11 23 a đang đứng yên sinh ra hạt α và hạt X. Hạt α bắn ra theo phương vuông góc với hướng bay của proton và có động năng 4,85 MeV. Lấy khối lượng các hạt bằng số khối của chúng (tính theo đơn vị u). Năng lượng tỏa ra trong phản ứng là
A. 4,02 MeV
B. 3,60 MeV
C. 2,40 MeV
D. 1,85 MeV
Dùng hạt α bắn phá hạt nhân nitơ đang đứng yên thì thu được một hạt proton và hạt nhân ôxi theo phản ứng: α 4 2 + N 7 14 → O 8 17 + p 1 1 . Biết khối lượng các hạt trong phản ứng trên là: ma = 4,0015u; mN = 13,9992u; mO = 16,9947u; mp= 1,0073u. Nếu bỏ qua động năng của các hạt sinh ra thì động năng tối thiểu của hạt α là
A. 1,503 MeV.
B. 29,069 MeV.
C. 1,211 MeV.
D. 3,007 MeV.
Bắn hạt α vào hạt nhân nguyên tử nhôm đang đứng yên gây ra phản ứng. He 2 4 + Al 13 27 → P 15 30 + n . Biết phản ứng thu năng lượng là 2,70 MeV; giả sử hai hạt tạo thành bay ra với cùng vận tốc và phản ứng không kèm bức xạ γ . Lấy khối lượng của các hạt tính theo đơn vị u có giá trị bằng số khối của chúng. Động năng của hạt α là
A. 2,70 MeV.
B. 1,35 MeV.
C. 1,55 MeV.
D. 3,10 MeV
Dùng một prôtôn có động năng 5,45 MeV bắn vào hạt nhân B 4 9 e đang đứng yên. Phản ứng tạo ra hạt nhân X và hạt α. Hạt α bay ra theo phương vuông góc với phương tới của prôtôn và có động năng 4 MeV. Khi tính động năng của các hạt, lấy khối lượng hạt tính theo đơn vị khối lượng nguyên tử bằng số khối của chúng. Tính năng lượng toả ra trong phản ứng này theo đơn vị MeV.
Dùng một prôtôn có động nàng 5,45 MeV bắn vào hạt nhân B 4 9 e đang đứng yên. Phản ứng tạo ra hạt nhân X và hạt α. Hạt α bay ra theo phương vuông góc với phương tới của prôtôn và có động năng 4 MeV. Khi tính động năng của các hạt, lấy khối lượng hạt tính theo đơn vị khối lượng nguyên tử bằng số khối của chúng. Tính năng lượng toả ra trong phản ứng này theo đơn vị MeV.
A. 2,125 MeV.
B. 7,575 MeV.
C. 3,575 MeV.
D. 2,025 MeV.
Dùng hạt α bắn phá hạt nhân nitơ đang đứng yên thì thu được một hạt prôtôn và hạt nhân ôxi theo phản ứng: He 2 4 + N 7 14 → O 8 17 + p 1 1 . Biết khối lượng các hạt trong phản ứng trên là: m α = 4,0015 u; mN = 13,9992 u; mO = 16,9947 u; mp = 1,0073 u. Nếu bỏ qua động năng của các hạt sinh ra thì động năng tối thiểu của hạt α là
A. 1,503 MeV.
B. 29,069 MeV.
C. 1,211 MeV.
D. 3,007 MeV.