Nêu đặc điểm của dao động cưỡng bức.
Nêu đặc điểm của dao động cưỡng bức?
- Dao động chịu tác dụng của một ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn gọi là dao động cưỡng bức.
Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.
Chọn câu sai khi nói về đặc điểm của dao động cưỡng bức?
A. tần số dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số riêng của vật dao động
B. biên độ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số của ngoại lực và tần số riêng của vật dao động.
C. tần số dao động cưỡng bức luôn bằng tần số của ngoại lực.
D. biên độ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực
Đáp án A
+ Tần số của dao động cưỡng bức luôn bằng tần số dao động của ngoại lực cưỡng bức, không phụ thuộc vào tần số dao động riêng của hệ →A sai
Chọn câu sai khi nói về đặc điểm của dao động cưỡng bức?
A. tần số dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số riêng của vật dao động.
B. biên độ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số của ngoại lực và tần số riêng của vật dao động.
C. tần số dao động cưỡng bức luôn bằng tần số của ngoại lực.
D. biên độ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực.
Đáp án A
+ Tần số của dao động cưỡng bức luôn bằng tần số dao động của ngoại lực cưỡng bức, không phụ thuộc vào tần số dao động riêng của hệ →A sai
Chọn câu sai ki nói về đặc điểm của dao động cưỡng bức ?
A. biên độ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực
B. biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số của ngoại lực và tần số riêng của vật dao động
C. tần số dao động cưỡng bức luôn bằng tần số của ngoại lực
D. tần số dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số riêng của vật dao động
Đáp án D
Tần số dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào tần số riêng của vật dao động
→ Phát biểu ở đáp án D là sai
Dao động cưỡng bức không có đặc điểm nào sau đây?
A. Có tần số dao động bằng tần số dao động riêng của hệ
B. Độ chênh lệch giữa tần số lực cưỡng bức và tần số riêng càng nhỏ thì biên độ dao động cưỡng bức càng lớn
C. Khi tần số lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của hệ thì biên độ dao động cưỡng bức đạt cực đại
D. Có biên độ dao động phụ thuộc biên độ của ngoại lực
Đáp án C
Khi dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số dao động riêng của hệ thì xảy ra cộng hưởng, biên độ dao động cực đại
Dao động cưỡng bức không có đặc điểm nào sau đây?
A. Độ chênh lệch giữa tần số lực cưỡng bức và tần số riêng càng nhỏ thì biên độ dao động cưỡng bức càng lớn
B. Có tần số dao động bằng tần số dao động riêng của hệ
C. Có biên độ dao động tỉ lệ thuận với biên độ của ngoại lực
D. Khi tần số lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của hệ thì biên độ dao động cưỡng bức đạt cực đại
Chọn đáp án B
• Các đặc điểm của dao động cưỡng bức:
+ Có tính điều hòa
+ Có tần số dao động bằng tần số lực cưỡng bức
+ Có biên độ dao động tỉ lệ thuận với biên độ ngoại lực
+ Độ chệnh lệch giữa tần số lực cưỡng bức và tần số riêng càng nhỏ thì biên độ dao động cưỡng bức càng lớn.
Khi nói về dao động cưỡng bức; phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.
B. Dao động của con lắc đồng hồ là dao động cưỡng bức.
C. Dao động cưỡng bức có tần số nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bức.
D. Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của lực cưỡng bức
Khi nói về dao động cơ cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của lực cưỡng bức.
B. Biên độ của dao động cưỡng bức càng lớn khi tần số của lực cưỡng bức càng gần tần số riêng của hệ dao động.
C. Tần số của dao động cưỡng bức lớn hơn tần số của lực cưỡng bức.
D. Biên độ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức.
Trong dao động cưỡng bức, biên độ của dao động cơ cưỡng bức:
A. Đạt cực đại khi tần số lực cưỡng bức bằng số nguyên lần tần số riêng của hệ.
B. Phụ thuộc vào độ chệnh lệch giữa tần số cưỡng bức và tần số riêng của hệ.
C. Không phụ thuộc vào biên độ lực cưỡng bức.
D. Không phụ thuộc vào tần số lực cưỡng bức.
Đáp án B.
Lời giải chi tiết:
Trong dao động cưỡng bức, biên độ của dao động cơ cưỡng bức :
+ Đạt cực đại khi tần số lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ.
+ Phụ thuộc vào độ chênh lệch giữa tần số cưỡng bức và tần số riêng của hệ.