Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
31 tháng 3 2017 lúc 11:18

Hằng số điện môi của một chất cho ta biết khi đặt các điện tích trong chất đó thì lực tác dụng giữa chúng sẽ giảm đi bao nhiêu lần so với khi đặt chúng trong chân không.

Trương Hồng Hạnh
31 tháng 3 2017 lúc 11:18

Lực tương tác giữa các vật mang điện phụ thuộc vào môi trường xung quanh chúng. Thí nghiệm chứng tỏ rằng, ở một khoảng cách nhất định, lực Coulomb giữa hai điện tích đặt trong điện môi đồng chất nhỏ hơn lực tác dụng giữa chúng trong chân không ε lần (đọc là epxilon). Đây là một hằng số phụ thuộc vào tính chất của điện môi mà không phụ thuộc vào độ lớn và khoảng cách giữa các điện tích. Nó được gọi là hằng số điện môi của môi trường, đặc trưng cho tính chất điện của môi trường đó.

Lê Thiên Anh
31 tháng 3 2017 lúc 11:18

Lực tương tác giữa các vật mang điện phụ thuộc vào môi trường xung quanh chúng. Thí nghiệm chứng tỏ rằng, ở một khoảng cách nhất định, lực Coulomb giữa hai điện tích đặt trong điện môi đồng chất nhỏ hơn lực tác dụng giữa chúng trong chân không ε lần (đọc là epxilon). Đây là một hằng số phụ thuộc vào tính chất của điện môi mà không phụ thuộc vào độ lớn và khoảng cách giữa các điện tích. Nó được gọi là hằng số điện môi của môi trường, đặc trưng cho tính chất điện của môi trường đó.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 11 2018 lúc 2:20

Đáp án C

Lực tương tác giữa hai điện tích lúc đầu là

 

Lực tương tác giữa hai điện tích lúc sau là

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
31 tháng 1 2019 lúc 7:01

Đáp án A

- Một tụ điện phẳng có điện dung C, được mắc vào một nguồn điện, sau đó ngắt khỏi nguồn điện. Người ta nhúng hoàn toàn tụ điện vào chất điện môi có hằng số điện môi ε. Khi đó tụ điện cô lập về điện nên điện tích của tụ điện không thay đổi.

- Điện dung của tụ điện được tính theo công thức:nên điện dung của tụ điện tăng lên ε lần.

- Hiệu điện thế giữa hai bản cực của tụ điện được tính theo công thức:

U = q/C với q = hằng số, C tăng ε lần suy ra hiệu điện thế giảm đi ε lần.

 

 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 4 2019 lúc 5:59

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 11 2017 lúc 14:49

Chọn: A

Hướng dẫn:

            - Một tụ điện phẳng có điện dung C, được mắc vào một nguồn điện, sau đó ngắt khỏi nguồn điện. Người ta nhúng hoàn toàn tụ điện vào chất điện môi có hằng số điện môi ε. Khi đó tụ điện cô lập về điện nên điện tích của tụ điện không thay đổi.

            - Điện dung của tụ điện được tính theo công thức: C = εS 9 .10 9 . 4 πd  nên điện dung của tụ điện tăng lên ε lần.

            - Hiệu điện thế giữa hai bản cực của tụ điện được tính theo công thức: U = q/C với q = hằng số, C tăng ε lần suy ra hiệu điện thế giảm đi ε lần.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 10 2017 lúc 15:58

Đáp án: C

- Một tụ điện phẳng có điện dung C, được mắc vào một nguồn điện, sau đó ngắt khỏi nguồn điện. Người ta nhúng hoàn toàn tụ điện vào chất điện môi có hằng số điện môi ε. Khi đó tụ điện cô lập về điện nên điện tích của tụ điện không thay đổi.

- Điện dung của tụ điện được tính theo công thức:

 Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 11 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 11 có đáp án 

nên điện dung của tụ điện tăng lên ε lần.

- Hiệu điện thế giữa hai bản cực của tụ điện được tính theo công thức: U = q/C với q = hằng số, C tăng ε lần suy ra hiệu điện thế giảm đi  ε  lần.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 1 2020 lúc 13:46

Chọn: B

Hướng dẫn:

             Xem hướng dẫn câu 36

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 8 2017 lúc 7:40

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 5 2017 lúc 17:50

Đáp án C

Sau khi ngắt tụ khỏi nguồn điện thì điện thi tụ không xảy ra quá trình phóng điện hay nạp điện → Q không đổi