Polime X chứa 38,4% cacbon; 56,8% clo và còn lại là hiđro về khối lượng. Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo và gọi tên polime X.
Polime X được tạo bởi một loại mắt xích có 38,4% cacbon; 56,8% clo ; còn lại là hiđro về khối lượng.
- Xác định công thức cấu tạo và goi tên của X. Biết trong mỗi mắt xích chỉ chứa 1 nguyên tử clo.
- Cho biết một số ứng dụng của X trong thực tế.
Polime A chứa 38,4% cacbon, 56,8% clo và còn lại là hiđro về khối lượng. Tìm công thức A và cấu tạo của nó. Gọi tên A, cho biết trong thực tế A dùng để làm gì?
\(\%mH=4,8\%\)
Đặt CTDC: \(\left(C_xH_yCl_z\right)_n\)
\(\Rightarrow xn:yn:zn=x:y:z=\dfrac{38,4}{12}:\dfrac{4,8}{1}:\dfrac{56,8}{35,5}=2:3:1\)
\(\Rightarrow CTPT:\left(C_2H_3Cl\right)_n\)
\(CTCT:-\left(CH_2-CH\left(Cl\right)\right)_n-\)
Ứng dụng trong thực tế:( Poly Vinyl Clorua còn gọi là PVC) Sản suất bao bì nhựa; sản suất oto, xe máy; kĩ thuật điện tử;....
Gọi CTHHTQ của A là CxHyClz
Theo đề bài ta có :
%mC = 38,4% ;
%H = 100% - 38,4% - 56,8% = 4,8% ;
%mCl = 56,8% ;
Ta có : x : y : z = \(\dfrac{38,4}{12}:\dfrac{4,8}{1}:\dfrac{56,8}{35,5}=2:3:1\)
=> x = 2 ; y=3 ; z =1
Vậy CTHH của A là C2H3Cl
CT cấu tạo : (-CH2-CH(Cl)-)n
Ứng dụng : Dùng để sản xuất vật nhựa như là nhựa chuyên dụng ; nhựa thông dụng ; ....ứng dụng trong kĩ thuật điện ;
mình cũng làm vậy nhưng cách trình bày có hơi khác
Cho dãy gồm các polime: (1) poli(vinyl clorua), (2) poliacrilonitrin, (3) polietilen, (4) poli(vinyl axetat). Polime trong thành phần chỉ chứa nguyên tố cacbon và hiđro là
A. (2).
B. (4).
C. (3).
D. (1).
Cho dãy gồm các polime sau: (1) poli(vinyl clorua), (2) poliacrilonitrin, (3) polietilen, (4) poli(vinyl axetat). Số polime trong thành phần chỉ chứa nguyên tố cacbon và hiđro là
A. 2.
B. 4.
C. 1.
D. 3.
Polime nào sau đây có mạch cacbon không phân nhánh?
A. Polipropilen.
B. Poli(metyl metacrylat).
C. Amilopectin.
D. Pol(vinyl clorua).
Hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3 và Fe3O4 có khối lượng là 38,4 gam. Hòa tan X trong dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y chứa 25,4 gam muối FeCl2. Khối lượng muối FeCl3 trong dung dịch Y là:
A. 24,375 g.
B. 48,75 g.
C. 32,5 g.
D. 16,25 g
Các phản ứng xảy ra khi cho hỗn hợp X vào dung dịch HCl:
Sản phẩm muối tạo thành chỉ gồm FeCl2 và FeCl3
Quy đổi hỗn hợp X ban đầu thành hỗn hợp gồm FeO và Fe2O3.
Đáp án B
Đun hỗn hợp gồm acrilonitrin và ankađien liên hợp X (tỉ lệ mol 1:1) thu được polime Y. Trong Y có 78,505% khối lượng cacbon. Công thức của Y là
A. ‐ ‐ C H 2 ‐ C C H 3 = C H ‐ C H 2 ‐ C H 2 ‐ C H C N ‐ ‐ n
B. ‐ ‐ C H 2 ‐ C H = C H ‐ C H 2 ‐ C H 2 ‐ C H C N ‐ ‐ n
C. ‐ ‐ C H 2 ‐ C C H 3 = C C H 3 ‐ C H 2 ‐ C H 2 ‐ C H C N ‐ ‐ n
D. ‐ ‐ C H 2 ‐ C H 2 ‐ C H 2 ‐ C H 2 ‐ C H 2 ‐ C H C N ‐ ‐ n
Cho m gam axit glutamic vào dung dịch NaOH thu được dung dịch X chứa 23,1 gam chất tan. Để tác dụng vừa đủ với chất tan trong X cần dùng 200ml dung dịch HCl 1M và H2SO4 0,5M thu được dung dịch chứa 38,4 gam hỗn hợp muối. Giá trị của m là:
A. 14,7
B. 20,58
C. 17,64
D. 22,05
Polime thiên nhiên X được sinh ra trong quá trình quang hợp của cây xanh. Tiến hành thí nghiệm: Nhỏ vài giọt nước clo vào dung dịch chứa Natri iotua, sau đó cho polime X tác dụng với dung dịch thu được thấy tạo màu xanh tím. Polime X là
A. tinh bột.
B. xenlulozơ.
C. saccarozo.
D. glicogen.
Đáp án A
Polime X là tinh bột.
Nước clo tác dụng với dung dịch NaI tạo I2 làm xanh hồ tinh bột.