Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
8 tháng 4 2017 lúc 11:47

Mỹ xâm lược miền Nam Việt Nam, dựng lên chính quyền Ngô Đình Diệm, âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự của Mỹ. Thực hiện chính sách “tố cộng”, “diệt cộng”, “luật 10-59”, “cải cách điền địa”, lập “khu dinh điền”, “khu trù mật”…Mỹ Diệm đã kìm kẹp, bóc lột và đàn áp khốc liệt, phong trào cách mạng miền Nam bị tổn thất nặng nề.

Cách mạng miền Nam chuyển từ cuộc đấu tranh vũ trang chống Pháp sang đấu tranh chính trị chống Mỹ Diệm để củng cố hoà bình, giữ gìn lực lượng cách mạng. Phong trào đấu tranh của quần chúng chống “tố cộng”, “diệt cộng”, đòi thi hành Hiệp định Giơnevơ, đòi hoà bình, dân chủ…, đã đi từ đấu tranh chính trị đến kết hợp với đấu tranh vũ trang tự vệ.

Hội nghị lần thứ 15 Ban Chấp hành Trung ương Đảng xác định con đường phát triển cơ bản của cách mạng miền Nam là khởi nghĩa giành chính quyền bằng lực l-ợng chính trị của quần chúng là chủ yếu, kết hợp với lực lượng vũ trang.

– Phong trào “Đồng khởi” rộng lớn, tiêu biểu là khởi nghĩa Trà Bồng và nổi dậy ở Bến Tre. Đến năm 1960 ở hàng trăm xã thôn chính quyền địch tan rã, chính quyền cách mạng được hình thành.

– Phong trào “Đồng khởi” đã đưa tới sự ra đời của Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam (20/1/1960), thành lập Trung ương cục miền Nam, Quân giải phóng miền Nam. “Đồng khởi” đã làm lung lay chính quyền Ngô Đình Diệm và giáng một đòn nặng nề vào chính sách thực dân kiểu mới của Mỹ.

=>. Như vậy, cách mạng miền Nam đã từ đấu tranh chính trị giữ gìn lực lượng tiến dần lên đấu tranh chính trị kết hợp với đấu tranh vũ trang, khởi nghĩa giành quyền làm chủ, phát triển thành chiến tranh cách mạng.

Bình luận (0)
Hiiiii~
8 tháng 4 2017 lúc 11:47

-Trước phong trào “Đồng khởi”, trong những năm 1954-1959, nhân dân miền Nam đấu tranh hòa bình, giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng. Mục tiêu đấu tranh là đòi Mĩ-Diệm thi hành Hiệp định Giơnevơ, đòi hiệp thương tổng tuyển cứ thống nhất hai miền Nam-Bắc như đã ghi trong Hiệp định.

-Đến những năm 1959-1960, do chính sách đàn áp dã man của Mĩ-Diệm. được sự chỉ đạo kịp thời của Đảng qua Hội nghị lần thứ 15 đầu năm 1959, đồng bào miền Nam đã tự vũ trang, nổi dậy tấn công vào chính quyền địch ở khắp các thôn xã trên toàn miền Nam.

-Ý nghĩa của phong trào Đồng khởi…


Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
15 tháng 10 2019 lúc 3:05

Đáp án B

Phong trào Đồng Khởi (1959-1960) là phong trào đánh dấu bước phát triển của cách mạng miền Nam chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công. Vì sau hiệp định Giơnevơ, toàn bộ lực lượng cách mạng đã phải tập kết ra Bắc, nên ở miền Nam cần phải giữ gìn những lực lượng còn lại để đối phó với âm mưu của Mĩ- Diệm. Phải đến Đồng Khởi, lực lượng cách mạng mới thực sự được phục hồi và tiến lên.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
18 tháng 9 2019 lúc 5:33

Chọn C

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
21 tháng 12 2019 lúc 2:01

A.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
15 tháng 7 2019 lúc 12:50

Đáp án: A

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
24 tháng 3 2019 lúc 7:06

Đáp án là D.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
13 tháng 5 2018 lúc 16:29

ĐÁP ÁN C

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
2 tháng 12 2019 lúc 4:50

Đáp án C

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
8 tháng 11 2018 lúc 4:15

Phong trào “Đông khởi” đã đánh dấu bước phát triển của cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công.

Bình luận (0)