Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
4 tháng 2 2019 lúc 10:40

Giữa thế kỉ XIX, sự sa sút về nông nghiệp đã khiến nhiều nông dân vùng đồng bằng Bắc Kì buộc phải rời quê hương đi tìm nơi khác sinh sống. Trong đó một bộ phận kéo lên Yên Thế, lập làng, tổ chức sản xuất

Đáp án cần chọn là: A

Nhi Nguyễn
Xem chi tiết
Đan Khánh
12 tháng 10 2021 lúc 20:43

Tình hình kinh tế

- Về nông nghiệp: công cụ và phương thức canh tác vẫn thô sơ, lạc hậu, năng suất thấp. Ruộng đất bị bỏ hoang nhiều. Nạn mất mùa, đói kém thường xảy ra.

- Công, thương nghiệp: phát triển.

+ Máy móc được sử dụng trong sản xuất.

+ Nhiều trung tâm dệt, luyện kim ra đời.

+ Các hải cảng lớn như Mác-xây, Boóc-đô... tấp nập tàu buôn ra vào, chở hàng xuất khẩu (rượu vang, vải vóc, quần áo. đồ thủy tinh...) đến nhiều nước và nhập máy móc, đường, cà phê từ Anh, châu Mĩ.

- Nhưng chế độ phong kiến chuyên chế đã cản trở sự phát triển của công, thương nghiệp: thuế má nặng, không có đơn vị tiền tệ và đo lường thống nhất, sức mua của dân nghèo rất hạn chế.

Tình hình chính trị - xã hội

- Trước cách mạng, Pháp là một nước quân chủ chuyên chế. Nhà vua nắm mọi quyền hành.

- Xã hội phong kiến Pháp phân thành ba đẳng cấp: Tăng lữ, Quý tộc và Đẳng cấp thứ ba.

+ Đẳng cấp Quý tộc nắm giữ những chức vụ cao trong bộ máy hành chính, quân đội. Tăng lữ và Quý tộc là những đẳng cấp được hưởng mọi đặc quyền kinh tế, nhưng không phải đóng thuế cho nhà vua.

+ Đẳng cấp thứ ba gồm nhiều giai cấp và tầng lớp: tư sản, nông dân, bình dân thành thị. Họ không có quyền lợi chính trị. Tư sản đứng đầu Đẳng cấp thứ ba, có thế lực kinh tế, song không có quyền lực chính trị.

Cihce
12 tháng 10 2021 lúc 20:46

Tham khảo : 

Tình hình nước Pháp trước cách mạng :

Kinh tế

- Về nông nghiệp : công cụ và phương thức canh tác vẫn thô sơ , lạc hậu , năng suất thấp . Ruộng đất bị bỏ hoang nhiều . Nạn mất mùa , đói kém thường xảy ra .

- Công, thương nghiệp : phát triển .

+ Máy móc được sử dụng trong sản xuất .

+ Nhiều trung tâm dệt , luyện kim ra đờ i.

+ Các hải cảng lớn như Mác-xây , Boóc-đô ... tấp nập tàu buôn ra và o, chở hàng xuất khẩu ( rượu vang , vải vóc , quần áo , đồ thủy tinh ... ) đến nhiều nước và nhập máy móc , đường , cà phê từ Anh , châu Mĩ .

- Nhưng chế độ phong kiến chuyên chế đã cản trở sự phát triển của công , thương nghiệp : thuế má nặng , không có đơn vị tiền tệ và đo lường thống nhất , sức mua của dân nghèo rất hạn chế .

Chính trị - xã hội

- Trước cách mạng , Pháp là một nước quân chủ chuyên chế . Nhà vua nắm mọi quyền hành .

- Xã hội phong kiến Pháp phân thành ba đẳng cấp : Tăng lữ , Quý tộc và Đẳng cấp thứ ba .

+ Đẳng cấp Quý tộc nắm giữ những chức vụ cao trong bộ máy hành chính , quân đội . Tăng lữ và Quý tộc là những đẳng cấp được hưởng mọi đặc quyền kinh tế , nhưng không phải đóng thuế cho nhà vua .

+ Đẳng cấp thứ ba gồm nhiều giai cấp và tầng lớp : tư sản , nông dân , bình dân thành thị . Họ không có quyền lợi chính trị . Tư sản đứng đầu Đẳng cấp thứ ba , có thế lực kinh tế , song không có quyền lực chính trị .



 

phạm lê quỳnh anh
12 tháng 10 2021 lúc 21:02

Tham khảo : 

Tình hình nước Pháp trước cách mạng :

Kinh tế

- Về nông nghiệp : công cụ và phương thức canh tác vẫn thô sơ , lạc hậu , năng suất thấp . Ruộng đất bị bỏ hoang nhiều . Nạn mất mùa , đói kém thường xảy ra .

- Công, thương nghiệp : phát triển .

+ Máy móc được sử dụng trong sản xuất .

+ Nhiều trung tâm dệt , luyện kim ra đờ i.

+ Các hải cảng lớn như Mác-xây , Boóc-đô ... tấp nập tàu buôn ra và o, chở hàng xuất khẩu ( rượu vang , vải vóc , quần áo , đồ thủy tinh ... ) đến nhiều nước và nhập máy móc , đường , cà phê từ Anh , châu Mĩ .

- Nhưng chế độ phong kiến chuyên chế đã cản trở sự phát triển của công , thương nghiệp : thuế má nặng , không có đơn vị tiền tệ và đo lường thống nhất , sức mua của dân nghèo rất hạn chế .

Chính trị - xã hội

- Trước cách mạng , Pháp là một nước quân chủ chuyên chế . Nhà vua nắm mọi quyền hành .

- Xã hội phong kiến Pháp phân thành ba đẳng cấp : Tăng lữ , Quý tộc và Đẳng cấp thứ ba .

+ Đẳng cấp Quý tộc nắm giữ những chức vụ cao trong bộ máy hành chính , quân đội . Tăng lữ và Quý tộc là những đẳng cấp được hưởng mọi đặc quyền kinh tế , nhưng không phải đóng thuế cho nhà vua .

+ Đẳng cấp thứ ba gồm nhiều giai cấp và tầng lớp : tư sản , nông dân , bình dân thành thị . Họ không có quyền lợi chính trị . Tư sản đứng đầu Đẳng cấp thứ ba , có thế lực kinh tế , song không có quyền lực chính trị .

 

 

Kiều Nguyệt Nguyễn Mai
Xem chi tiết
✎﹏ϯǜทɠ✯廴ěë︵☆
22 tháng 3 2022 lúc 17:42

-Các ý bạnTham khảo#

* Bối cảnh trong nước

Năm 1858, thực dân Pháp nổ súng tấn công xâm lược và từng bước thiết lập bộ máy thống trị ở Việt Nam, biến một quốc gia phong kiến thành thuộc địa nửa phong kiến.

-Về chính trị: Thực dân Pháp áp đặt chính sách cai trị thực dân, tước bỏ quyền lực đối nội và đối ngoại của chính quyền phong kiến Nhà Nguyễn; chia Việt Nam thành ba xứ: Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ và thực hiện ở mỗi kỳ một chế độ cai trị riêng. Thực dân Pháp câu kết với giai cấp địa chủ để bóc lột kinh tế và áp bức chính trị đối với Nhân dân Việt Nam.

-Về kinh tế: Thực dân Pháp thực hiện chính sách bóc lột, cướp đoạt ruộng đất để lập đồn điền; đầu tư khai thác tài nguyên; xây dựng một số cơ sở công nghiệp, hệ thống đường giao thông, bến cảng phục vụ chính sách khai thác thuộc địa.

-Về văn hóa: Thực dân Pháp thi hành triệt để chính sách văn hóa nô dịch, gây tâm lý tự ti, khuyến khích các hoạt động mê tín dị đoan. Mọi hoạt động yêu nước của Nhân dân ta đều bị cấm đoán. Chúng tìm mọi cách bưng bít và ngăn chặn ảnh hưởng của nền văn hóa tiến bộ trên thế giới vào Việt Nam và thi hành chính sách ngu dân để dễ bề cai trị.

 

-Trước sự xâm lược của thực dân Pháp, các phong trào yêu nước của Nhân dân ta chống thực dân Pháp diễn ra liên tục và sôi nổi nhưng đều không mang lại kết quả. Phong trào Cần Vương - phong trào yêu nước theo ý thức hệ phong kiến, do giai cấp phong kiến lãnh đạo đã chấm dứt ở cuối thế kỷ XIX với cuộc khởi nghĩa của Phan Đình Phùng (năm 1896). Sang đầu thế kỷ XX, khuynh hướng này không còn là khuynh hướng tiêu biểu nữa. Phong trào nông dân, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa Yên Thế của Hoàng Hoa Thám kéo dài mấy chục năm cũng thất bại vào năm 1913. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản do các cụ Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh lãnh đạo cũng rơi vào bế tắc. Cuộc khởi nghĩa Yên Bái do Nguyễn Thái Học lãnh đạo cũng bị thất bại.

 

-+ Giai đoạn 1: Từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1930.

+ Giai đoạn 2: Từ năm 1930 đến năm 1945.

+ Giai đoạn 3: Từ năm 1945 đến năm 1954.

kodo sinichi
22 tháng 3 2022 lúc 21:14

Tham khảo#

* Bối cảnh trong nước

Năm 1858, thực dân Pháp nổ súng tấn công xâm lược và từng bước thiết lập bộ máy thống trị ở Việt Nam, biến một quốc gia phong kiến thành thuộc địa nửa phong kiến.

-Về chính trị: Thực dân Pháp áp đặt chính sách cai trị thực dân, tước bỏ quyền lực đối nội và đối ngoại của chính quyền phong kiến Nhà Nguyễn; chia Việt Nam thành ba xứ: Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ và thực hiện ở mỗi kỳ một chế độ cai trị riêng. Thực dân Pháp câu kết với giai cấp địa chủ để bóc lột kinh tế và áp bức chính trị đối với Nhân dân Việt Nam.

-Về kinh tế: Thực dân Pháp thực hiện chính sách bóc lột, cướp đoạt ruộng đất để lập đồn điền; đầu tư khai thác tài nguyên; xây dựng một số cơ sở công nghiệp, hệ thống đường giao thông, bến cảng phục vụ chính sách khai thác thuộc địa.

-Về văn hóa: Thực dân Pháp thi hành triệt để chính sách văn hóa nô dịch, gây tâm lý tự ti, khuyến khích các hoạt động mê tín dị đoan. Mọi hoạt động yêu nước của Nhân dân ta đều bị cấm đoán. Chúng tìm mọi cách bưng bít và ngăn chặn ảnh hưởng của nền văn hóa tiến bộ trên thế giới vào Việt Nam và thi hành chính sách ngu dân để dễ bề cai trị.

 

-Trước sự xâm lược của thực dân Pháp, các phong trào yêu nước của Nhân dân ta chống thực dân Pháp diễn ra liên tục và sôi nổi nhưng đều không mang lại kết quả. Phong trào Cần Vương - phong trào yêu nước theo ý thức hệ phong kiến, do giai cấp phong kiến lãnh đạo đã chấm dứt ở cuối thế kỷ XIX với cuộc khởi nghĩa của Phan Đình Phùng (năm 1896). Sang đầu thế kỷ XX, khuynh hướng này không còn là khuynh hướng tiêu biểu nữa. Phong trào nông dân, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa Yên Thế của Hoàng Hoa Thám kéo dài mấy chục năm cũng thất bại vào năm 1913. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản do các cụ Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh lãnh đạo cũng rơi vào bế tắc. Cuộc khởi nghĩa Yên Bái do Nguyễn Thái Học lãnh đạo cũng bị thất bại.

 

-+ Giai đoạn 1: Từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1930.

+ Giai đoạn 2: Từ năm 1930 đến năm 1945.

+ Giai đoạn 3: Từ năm 1945 đến năm 1954.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
1 tháng 1 2019 lúc 7:48

- Tình hình kinh tế: Đầu thế kỉ XVI, Nê-đec-lan là một trong những vùng kinh tế phát triển nhất châu Âu: Nhiều thành phố, hải cảng xuất hiện và trở thành trung tâm thương mại nổi tiếng như U-trếch, Am-xtec-dam,... Nhiều ngân hàng được hành lập có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế.

- Tình hình xã hội: Cùng với sự phát triển công thương nghiệp, giai cấp tư sản Nê-dec-lan sớm hình thành, ngày càng có thế lực về kinh tế nhưng bị cản trở bởi ách thống trị của thực dân Tây Ba Nha

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
17 tháng 10 2018 lúc 6:59

Điểm nổi bật của nền kinh tế Pháp trước cách mạng là nông nghiệp lạc hậu, công thương nghiệp tương đối phát triển

Đáp án cần chọn là: B

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
1 tháng 8 2017 lúc 5:09

Đáp án cần chọn là: B

Điểm nổi bật của nền kinh tế Pháp trước cách mạng là nông nghiệp lạc hậu, công thương nghiệp tương đối phát triển

 

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
1 tháng 12 2018 lúc 11:37

Đáp án C

nhi nguyễn
Xem chi tiết
Ly Nè
Xem chi tiết