Những câu hỏi liên quan
Hoàng Tiến
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
30 tháng 5 2016 lúc 20:51

Ngày 8 - 1 - 1949, Hội đồng tương trợ kinh tế (thường gọi tắt là SEV) được thành lập với sự tham gia của cac nước xã hội chủ nghĩa ở châu Âu là : Liên Xô, Anbani, Ba Lan, Bungari, Hungari, Tiệp Khắc, Rumani; năm 1950, kết nạp thêm Cộng hòa dân chủ Đức. Mục tiêu của SEV là tăng cường sự hợp tác  giữa các nước xã hội chủ nghĩa, thúc đẩy sự tiến bộ về kinh tế và kĩ thuật, thu hẹp dần sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế giữa các nước thành viên, không ngừng nâng cao mức sống của nhân dân

Từ năm 1951 đến năm 1973, tốc độ tăng trưởng sản xuất công nghiệp bình quân hằng năm của các nước trong khối SEV là khoảng 10%, tổng sản phẩm trong nước (GDP) của các nước thành viên năm 1973 tăng 5,7 lần so với năm 1950. Liên Xô giữ vai trò quyết định trong khối SEV. Từ năm 1949 đến năm 1970, Liên Xô đã viện trợ không hoàn lại cho các nước thành viên tới 20 tỉ rúp.

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
18 tháng 7 2018 lúc 11:04

- Mục đích: giúp đỡ, thúc đẩy sự phát triển kinh tế của các nước thành viên, hỗ trợ nhau trong nghiên cứu khoa học.

- Thành tựu:

+ Tốc độ tăng trưởng công nghiệp 10% /năm.

+ Thu nhập quốc dân (1950 – 1973) tăng 5,7 lần.

+ Liên Xô cho các nước trong khối vay 13 tỉ rúp, viện trợ không hoàn lại 20 tỉ rúp.

Bình luận (0)
Bảo Huy
Xem chi tiết
Bảo Huy
Xem chi tiết
lạc lạc
22 tháng 11 2021 lúc 21:37

tham khảo

 

Sự ra đời:

- Ngày 8 - 1 - 1949, Hội đồng tương trợ kinh tế (thường gọi tắt là SEV) được thành lập với sự tham gia của các nước xã hội chủ nghĩa ở châu Âu là: Liên Xô, Anbani, Ba Lan, Bungari, Hungari, Tiệp Khắc, Rumani; năm 1950, kết nạp thêm Cộng hòa dân chủ Đức.

- Mục tiêu:

+ Tăng cường sự hợp tác giữa các nước xã hội chủ nghĩa.

+ Thúc đẩy sự tiến bộ về kinh tế và kĩ thuật.

+ Thu hẹp dần sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế giữa các nước thành viên.

+ Không ngừng nâng cao mức sống của nhân dân.

* Vai trò của SEV:

- Từ năm 1951 đến năm 1973, tốc độ tăng trưởng sản xuất công nghiệp bình quân hằng năm của các nước trong khối SEV là khoảng 10%, tổng sản phẩm trong nước (GDP) của các nước thành viên năm 1973 tăng 5,7 lần so với năm 1950.

- Liên Xô giữ vai trò quyết định trong khối SEV. Từ năm 1949 đến năm 1970, Liên Xô đã viện trợ không hoàn lại cho các nước thành viên tới 20 tỉ rúp.

 

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Khánh Huyề...
14 tháng 4 2017 lúc 15:01

Trong thời gian từ năm 1951 đến 1973, Hội đồng tương trợ kinh tế đã thu được những thành tích to lớn.
Tốc độ tăng trưởng sản xuất công nghiệp của các nước thành viên bình quân hàng năm đạt 10%, thu nhập quốc dân năm 1973 tăng 5,7 lần so với năm 1950. Trong hoạt động của Hội đồng tương trợ kinh tế, Liên Xô giữ vai trò đặc biệt quan trọng. Liên Xô đã cho các nước thành viên vay 13 tỉ rúp với lãi suất thấp và viện trợ không hoàn lại 20 tỉ rúp.
Trước tình hình thế giới ngày càng căng thẳng do chính sách hiếu chiến, xâm lược của đế quốc Mĩ, nhất là sự ra đời khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (4 - 1949) (viết tắt theo tiếng Anh là NATO) của các nước phương Tây, Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu đã thoả thuận cùng nhau thành lập Tổ chức Hiệp uớc Vác-sa-va (5 - 1955). Đây là một liên minh mang tính chất phòng thủ về quân sự và chính trị của các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu, nhằm bảo vệ công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội của các nước này, góp phần to lớn trong việc duy trì nền hoà bình, an ninh của châu Âu và thế giới.

Bình luận (1)
Hạ Tử Vi
23 tháng 6 2018 lúc 12:31

Mục đích ra đời của Hội đồng tương trợ kinh tế ( SEV) là nhằm đẩy mạnh sự hợp tác, giúp đỡ lần nhau giữa các nước xã hội chủ nghĩa và đánh dấu sự hình thành hệ thống xã hội chủ nghĩa

Thành tích của hội đồng tương trợ kinh tế ( SEV) trong những năm 1951 đến 1973 là tốc độ tăng trưởng sản xuất công nghiệp của các nước thành viên bình quân hằng năm đạt 10%, thu nhập quốc dân năm 1973 tăng 5,7%. Liên Xô giữ vai trò quan trọng đã cho các nước thành viên vay 13 tỉ rúp với lãi suất thấp và viện trợ không hoàn lại 20 tỉ rúp.

Quỳnh trâm <3

Bình luận (0)
Khang 12.Nguyễn Hữu Vĩnh
Xem chi tiết

Những biểu hiện về sự hình thành hệ thống xã hội chủ nghĩa ở châu Âu:

Đều có Đảng Cộng Sản và công nhân lãnh đạo.Lấy chủ nghĩa Mác - Lê nin làm nền tảng .Cùng có mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội .

Mục đích thành lập,vai trò của Hội đồng Tương trợ Kinh tế và tổ chức hiệp ước vác sa va:

Hội đồng tương trợ Ktế (SEV): Đẩy mạnh  sự hợp tác , giúp đỡ lẫn nhau giữa các nước xã hội chủ nghĩa , tạo  nên sứ c mạnh để cạnh tranh với Tây ÂuTổ chức hiệp ước VÁC SA VA: Bảo vệ công cuộc xây dựng CNXH , duy trì hòa bình, an ninh của Châu Âu và thế giới .
Bình luận (0)
trịnh ngọc diệp trịnh
Xem chi tiết
Bảo Huy
Xem chi tiết
Thuy Bui
2 tháng 12 2021 lúc 20:32

tham khảo

- Truyền thống văn hoá, giáo dục lâu đời của người Nhật - sẵn sàng tiếp thu những giá trị tiến bộ của thế giới nhưng vẫn giữ được bản sắc dân tộc.

- Hệ thống tổ chức quản lí có hiệu quả của các xí nghiệp, công ti Nhật Bản.

- Vai trò quan trọng của Nhà nước trong việc đề ra các chiến lược phát triển, nắm bắt đúng thời cơ và sự điều tiết cần thiết để đưa nền kinh tế liên tục tăng trưởng.

- Con người Nhật Bản được đào tạo chu đáo, có ý chí vươn lên, cần cù lao động, đề cao kỉ luật và coi trọng tiết kiệm.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
24 tháng 9 2017 lúc 7:23

Đáp án B

- Thế cân bằng về sức mạnh quân sự nói chung từ đầu những năm 70 của thế kỉ XX của Liên Xô đối với Mĩ và Tây Âu thể hiện ở điểm quan trọng nhất là kí với Mĩ các hiệp ước về hạn chế hệ thống phòng, chống tên lửa và về một số biện pháp trong lĩnh vực hạn chế vũ khí tiến công chiến lược ( gọi tắt là hiệp ước ABM và hiệp định SALT - 1 và SALT - 2 ), Liên Xô đã đạt được thế cân bằng chiến lược về sức mạnh quân sự nói chung và sức mạnh lực lượng hạt nhân nói riêng với các nước phương Tây. Đây là một thành tựu có ý nghĩa to lớn, làm đảo lộn toàn bộ chiến lược của Mĩ và đồng minh của Mĩ

Bình luận (0)