Hãy tìm cách so sánh khoảng cực cận của mắt em với khoảng cực cận của mắt một bạn bị cận thị và khoảng cực cận của mắt một người già, rồi rút ra kết luận cần thiết.
Hãy tìm cách so sánh khoảng cực cận của mắt em với khoảng cực cận của mắt một bạn bị cận thị và khoảng cực cận của mắt một người già, rồi rút ra kết luận cần thiết.
Khoảng cực cận của mắt một bạn bị cận thì nhỏ nhất, rồi đến khoảng cực cận của mắt em và lớn nhất là khoảng cực cận của mắt một người già.
Kết luận: Mắt cận nhìn rõ những vật ở gần, nhưng không nhìn rõ những vật ở xa, mắt cận phải đeo kính phân kì để nhìn rõ các vật ở xa. Mắt lão nhìn rõ các vật ở xa nhưng không nhìn rõ các vật ở gần, mắt lão phải đeo kính hội tụ để nhìn rõ các vật ở gần.
Một người bị cận thị có khoảng cách từ thể thuỷ tinh đến điểm cực cận là O C C và điểm cực viễn O C V . Để sửa tật của mắt người này thì người đó phải đeo sát mắt một kính có tiêu cực là:
A. f = O C C
B. f = − O C C
C. f = O C V
D. f = − O C V
Đáp án cần chọn là: D
Để sửa tật của mắt người bị cận thì người đó phải đeo sát mắt một kính có tiêu cự là: f = − O C V
Một người bị cận thị có khoảng cách từ thể thuỷ tinh đến điểm cực cận là O C C và điểm cực viễn O C V . Để sửa tật của mắt người này thì người đó phải đeo sát mắt một kính có tiêu cực là:
A. f = O C C
B. f = − O C C
C. f = O C V
D. f = − O C V
Đáp án cần chọn là: D
Để sửa tật của mắt người bị cận thì người đó phải đeo sát mắt một kính có tiêu cự là f = − O C V
Một người bị cận thị có khoảng cách từ thể thuỷ tinh đến điểm cực cận là O C c và điểm cực viễn O C v . Để sửa tật của mắt người này thì người đó phải đeo sát mắt một kính có tiêu cự là
A. f = O C c
B. f = - O C c
C. f = O C v
D. f = - O C v
Đáp án: D
* Đặc điểm của mắt cận: Là mắt khi không điều tiết có tiêu điểm nằm trước võng mạc.
* Sửa tật:
Nhìn xa được như mắt thường phải đeo một thấu kính phân kì sao cho ảnh của vật ở ∞ qua kính hiện lên ở điểm cực viễn của mắt.
L = OO' = khoảng cách kính tới mắt
Nếu kính đeo sát mắt L = 0 thì fk = - OCv
Một người bị cận thị có khoảng cách từ thể thuỷ tinh đến điểm cực cận là OCc và điểm cực viễn OCv. Để sửa tật của mắt người này thì người đó phải đeo sát mắt một kính có tiêu cự là
A. f = OCc
B. f = -OCc
C. f = OCv
D. f = -OCv
Đáp án D
* Đặc điểm của mắt cận: Là mắt khi không điều tiết có tiêu điểm nằm trước võng mạc.
* Sửa tật:
Nhìn xa được như mắt thường phải đeo một thấu kính phân kì sao cho ảnh của vật ở ∞ qua kính hiện lên ở điểm cực viễn của mắt.
Một kính hiển vi có vật kính với tiêu cự 4mm, thị kính với tiêu cự 20mm và độ dài quang học bằng 156mm. Người quan sát có mắt bình thường với điểm cực cận cách mắt một khoảng 25cm. Mắt đặt tại tiêu điểm ảnh của thị kính. Khoảng cách từ vật tới vật kính khi ngắm chừng ở điểm cực cận là
A. 4,0000mm
B. 4,1026mm
C. 4,1016mm
D. 4,1035mm
Đáp án: C
Theo bài ra: f 1 = 4mm; f 2 = 20mm; δ = 156mm và Đ = 25cm.
Khi ngắm chừng ở điểm cực cận thì ảnh của vật qua thị kính nằm tại C c
Một người cận thị có khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận là 10 cm và đến điểm cực viễn là 50cm, quan sát một vật nhỏ nhờ một kính lúp có tiêu cự f = 4cm. Kính lúp đặt cách mắt 2cm.
3/ Tính số bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở cực cận.
A. 3
B. 8 3
C. 2,6
D. 4
Một người có khoảng cực cận O C C = 15 cm và khoảng nhìn rõ (khoảng cách từ điểm cực cận đến điểm cực viễn) là 35 cm.
Người này quan sát một vật nhỏ qúa kính lúp có tiêu cự 5 cm. Mắt đặt cách kính 10 cm.
Năng suất phân li của mắt người này là 1’. Tính khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm trên vật mà mắt người này còn phân biệt được khi ngắm chừng ở điểm cực cận.
Hình 32.1G.
Quan sát vật qua kính nghĩa là quan sát ảnh của vật tạo bởi kính.
Phải có α ≥ α m i n
Ngắm chừng ở điểm cực cận: A’ ≡ C C
Ta có: α ≈ tan α = A’B’/O C C (Hình 32.2G)
Vậy A'B'/O C C ≥ α m i n => A'B' ≥ O C C . α m i n
Khoảng cách ngắn nhất trên vật còn phân biệt được:
Một người cận thị có khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận là l0cm và điểm cực viễn là 50cm, quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ +10 điốp. Mắt đặt sát sau kính.
a) Hỏi phải đặt vật trong khoảng nào trước kính?
b) Tính số bội giác của kính ứng với mắt người ấy và số phóng đại của ảnh trong các trường hợp sau:
- Người ấy ngắm chừng ở điểm cực viễn.
- Người ấy ngắm chừng ở điểm cực cận.
- Khi ngắm chừng ở điểm cực cận:
b) – Số bội giác của kính và số phóng đại của ảnh khi người quan sát ngắm chừng ở điểm cực cận:
- Số bội giác của kính và số phóng đại của ảnh khi người quan sát ngắm chừng ở điểm cực viễn: