Những câu hỏi liên quan
Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
3 tháng 9 2017 lúc 18:30

Đáp án A

Giải thích: Câu gốc sử dụng cấu trúc:

At a loss for words = không nói nên lời

Dịch nghĩa: Khi tôi gặp lại người anh đã bị mất tích từ lâu, tôi đã không nói nên lời.

Phương án A. When the speaker met his brother, he was puzzled about what to say = Khi người nói gặp lại anh trai, ông đã bị bối rối về việc nói điều gì, là phương án có nghĩa của câu sát với nghĩa câu gốc nhất.

          B. When the speaker met his brother, he had much to say = Khi người nói đã gặp anh trai của ông, ông đã có nhiều điều để nói.

          C. When the speaker met his brother, he refused to say anything. = Khi người nói gặp anh trai của mình, ông đã từ chối nói bất cứ điều gì.

          D. When the speaker met his brother, he had nothing pleasant to say. = Khi người nói đã gặp anh trai của ông, ông không có gì thú vị để nói.

Bình luận (0)
Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
16 tháng 4 2019 lúc 17:34

Đáp án là C.

James đổ lỗi cho em trai về thiệt hại đó.

A. James đã trừng phạt em trai về thiệt hại đó. => sai nghĩa => loại

B. James chịu trách nhiệm cho thiệt hại mà em trai anh ấy đã gây ra. => sai nghĩa => loại

C. James nói rằng em trai anh ấy đã gây ra thiệt hại này. => Câu tường thuật đổi ngôi lùi thì. => đúng

Câu D sai ngữ pháp: blame st on sb 

Bình luận (0)
Trâm Nguyễn
Xem chi tiết
Lê Duy Thái
11 tháng 10 2021 lúc 17:31

1D 2D 3B 4D 5A 6D 7C 8B 9D 10C 11A 12B 13A 14B 15B 16A 17C 18B 19C 20B 

(ĐỀ 6– BỘ 1 – GV NGUYỄN PHƯƠNG- Hoc24h)

19D 20B 21D

 

 

Bình luận (0)
Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
21 tháng 12 2019 lúc 17:20

Đáp án C

Jonh nói với anh trai: “Hãy đi đầu thú và anh sẽ nhận được sự khoan hồng từ pháp luật”. 

= C. John thuyết phục anh trai đi đầu thú với cảnh sát.

Các đáp án còn lại sai nghĩa:

A. John đe dọa anh trai đi đầu thú với cảnh sát.

B. John hứa với anh trai về việc khai báo bản thân với cảnh sát.

D. John yêu cầu anh trai đầu hàng bản thân với cảnh sát.

Bình luận (0)
Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
26 tháng 7 2017 lúc 3:07

Đáp án B

Dịch: Ứng viên đó nhận được lời mời làm việc nhờ vào câu trả lời xuất sắc của anh ta

(Áp dụng Câu điều kiện loại 3 đưa ra một điều giả đinh trong quá khứ:

Sự việc nhận được việc nhờ câu trả lời xuất sắc đã xảy ra trong quá khứ nên khi viết lại: Nếu không phải là cơ hội công việc dành cho ứng viên có câu trả lời xuất sắc thì anh ta chẳng thể nào có công việc đó: If + S+ had+ PP, S+ would/ could + (not) + V…)

Bình luận (0)
Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
18 tháng 4 2019 lúc 7:41

Đáp án B

Dịch: Ứng viên đó nhận được lời mời làm việc nhờ vào câu trả lời xuất sắc của anh ta

(Áp dụng Câu điều kiện loại 3 đưa ra một điều giả đinh trong quá khứ:

Sự việc nhận được việc nhờ câu trả lời xuất sắc đã xảy ra trong quá khứ nên khi viết lại: Nếu không phải là cơ hội công việc dành cho ứng viên có câu trả lời xuất sắc thì anh ta chẳng thể nào có công việc đó: If + S+ had+ PP, S+ would/ could + (not) + V…)

Bình luận (0)
ffff
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Anh
27 tháng 12 2021 lúc 7:52

B

Bình luận (0)
Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
15 tháng 5 2017 lúc 7:51

Đáp án B

B. He cannot have known that his brother graduated with very high marks: cách dùng động từ khiếm khuyết “cannot have + Vp.p” để diễn tả một sự suy đoán về một sự việc đã xảy ra: “chắc là đã không làm điều gì”.

Cách dùng này hợp ý nghĩa với câu cho sẵn: “Tôi chắc rằng anh ấy không biết là anh trai của anh ta đã tốt nghiệp với hạng danh dự”.

Bình luận (0)
Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
7 tháng 6 2018 lúc 7:43

Đáp án D.
Câu gốc: => Tôi tin chắc anh ấy không biết rằng anh trai mình đã tốt nghiệp với điểm số cao.
= D. Chắc là anh ấy không biết anh trai mình đã tốt nghiêp với điểm số cao.
Các lựa chọn khác không phù hợp.
A. Việc anh trai anh ấy tốt nghiệp với điểm số khá cao phải được đánh giá cao bởi anh ấy.
B. Anh ấy không nên đố kỵ với thành tích của anh trai mình.
C. Anh ấy có lẽ không biết anh trai mình thường bay lên bằng kinh khí cầu đầy màu sắc.

Bình luận (0)