Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 11 2019 lúc 11:19

Đáp án D.

Cho quỳ tím vào 3 mẫu thử, mẫu thử nào quỳ tím có màu đỏ là CH3CH2COOH, mẫu thử nào quỳ tím có màu xanh là CH3[CH2]3NH2, mẫu thử mà quỳ tím không màu là H2NCH2COOH

Bình luận (0)
Trần Nguyễn Quang  Minh
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
22 tháng 8 2023 lúc 21:46

A và C đều đúng nhé 

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Tiến
23 tháng 8 2023 lúc 10:29

282837373773733371723230175871385710753827521712893785713858972375837587265175378231758676734673465732586574657263943564620345492562862423387466376446642466464767764462646466464664646426643726432473647264626462428366776746444464666463724+4835285385547662348642566286856276734654652656622222222=

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 7 2017 lúc 2:53

Đáp án B

Hướng dẫn

Cho Cu(OH)2 vào tất cả các mẫu thử sau đó đun nóng ống nghiệm:

- Mẫu xuất hiện kết tủa đỏ gạch là CH3CHO.

- Mẫu tạo dung dịch màu xanh nhạt là CH3COOH.

- Mẫu tạo dung dịch xanh thẫm là glixerol.

- Mẫu không làm tan Cu(OH)2 là C5H5OH

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 9 2018 lúc 4:49

Đáp án B

Hướng dẫn

Cho Cu(OH)2 vào tất cả các mẫu thử sau đó đun nóng ống nghiệm:

- Mẫu xuất hiện kết tủa đỏ gạch là CH3CHO.

- Mẫu tạo dung dịch màu xanh nhạt là CH3COOH.

- Mẫu tạo dung dịch xanh thẫm là glixerol.

- Mẫu không làm tan Cu(OH)2 là C5H5OH

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 1 2019 lúc 18:31

Hướng dẫn giải Cho Cu(OH)2 vào tất cả các mẫu thử sau đó đun nóng ống nghiệm:

- Mẫu xuất hiện kết tủa đỏ gạch là CH3CHO.

- Mẫu tạo dung dịch màu xanh nhạt là CH3COOH.

- Mẫu tạo dung dịch xanh thẫm là glixerol.

- Mẫu không làm tan Cu(OH)2 là C5H5OH.

Chọn B

Bình luận (0)
8C Quyền
Xem chi tiết
GTV Bé Cam
Xem chi tiết
lmeo
Xem chi tiết
HaNa
30 tháng 10 2023 lúc 22:35

loading...  

Bình luận (2)
Đào Tùng Dương
30 tháng 10 2023 lúc 22:31

D

Bình luận (1)
Đỗ Thị Minh Ngọc
30 tháng 10 2023 lúc 22:37

Cho các dung dịch sau: KOH, HCl, K2SO4, Ba(OH)2. Chỉ sử dụng quỳ tím có thể nhận biết được bao nhiêu chất?

A. 2
B. 1
C. 3
D. 4

Bình luận (3)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 8 2019 lúc 5:03

Đáp án D

Ta dùng AgNO3/NH3, Cu(OH)2 để nhận biết cả 5 chất lỏng trên:

• B1: Nhỏ từ từ AgNO3/NH3 vào 5 ống nghiệm, đun nóng:

Nếu ống nghiệm nào có hiện tượng bị tráng bạc → HCOOH và CH3CHO

HCOOH + 2AgNO3 + 4NH3 (to) → (NH4)2CO3 + 2NH4NO3 + 2Ag↓

CH3CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O (to) → CH3COONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag↓

Dung dịch CH3COOH, ancol etylic và glixerol không có hiện tượng gì.

• B2: Để phân biệt nhóm HCOOH và CH3CHO, ta cho phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.

Nếu có hiện tượng Cu(OH)2 bị hòa tan → HCOOH

2HCOOH + Cu(OH)2 → (HCOO)2Cu + 2H2O

Nếu không có hiện tượng gì → CH3CHO

• B3: Để phân biệt nhóm CH3COOH, C2H5OH và C3H5(OH)3, ta cho Cu(OH)2 phản ứng với ba chất

- Nếu Cu(OH)2 bị tan ra và dung dịch thu được có màu xanh đậm → glixerol

2C3H5(OH)2 + Cu(OH)2 → (C3H7O3)2Cu + 2H2O

- Nếu Cu(OH)2 bị tan ra và dung dịch thu được có màu xanh nhạt → CH3COOH

2CH3COOH + Cu(OH)2 → (CH3COO)2Cu + 2H2O

Nếu không có hiện tượng gì → C2H5OH

→ Chọn D.

Bình luận (0)