Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 12 2018 lúc 14:33

Đáp án A.

Ta có :

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 12 2018 lúc 16:26

nFe = 0,03 và nCu = 0,045

nH2SO4 = 0,3 và nNaNO3 = 0,12

4H+ + NO3- + 3e → NO + 2H2O.

0,3.....0,075....0,225

Dễ thấy ne nhận max = 0,225 > 3nFe +2nCu

=> Fe, Cu bị oxi hóa lên tối đa và H+,NO3- vẫn còn dư.

Bảo toàn electron: 3nFe + 2nCu = 3nNO.

=> nNO =0,06

=> nNO3- dự = 0,12 - 0,06 = 0,06

X + NaOH (x mol)  Dung dịch chứa Na+(x + 0,12), SO42- (0,3) và NO3- (0,06)

Bảo toàn điện tích => x = 0,54

V =540 ml

Đáp án A

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 3 2018 lúc 5:42

Đáp án A

3Fe+8H++2NO3-3Fe2++2NO+4H2O

0,150,40,160,16          0,16                               

mKL = mFe dư + mCu = 17,8 – 0,31.56 + 0,16.64 = 10,68 gam

V = 0,1.22,4 = 2,24 lít

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 7 2017 lúc 18:07

n(Cu2+) = 0,16 mol; n(H+) = 0,4 mol; n(NO3-) = 0,32 mol

Vì Fe dư nên muối sắt thu được là Fe2+

3Fe + 8H+ + 2NO3- → 3Fe2+ + 2NO + 4H2O

Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu

nFe(pu) = 3/8.0,4 + 0,16 = 0,31

nNO = 2/8.0,4 = 0,1 → V = 22,4 lít

mFe(pu) = 17,8 – 0,31.56 = 0,44

mkl = mFe(pu) + mCu = 0,44 + 0,16.64 = 10,68 (g)

→ Đáp án B

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 8 2018 lúc 13:25

Đáp án B.

Sau phản ứng thu được hỗn hợp kim loại nên Fe dư.

=> V = 2,24

= 10,68

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 11 2019 lúc 5:34

n(Cu2+) = 0,016 mol; n(H+) = 0,4 mol; n(NO3-) = 0,32 mol

Vì sau phản ứng thu được m gam hỗn hợp kim loại → Fe dư

PTHH:

3Fe + 8H+ + 2NO3 → 2Fe2+ + 2NO + 4H2O

Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu

n(Fe phản ứng) = 3/8*0,4 + 0,16 = 0,31 mol; n(NO_ = 2/8*0,4 = 0,1

→ V = 22,4 lít

m = m(Fe dư) + m(Cu) = (17,8 – 0,31*56) = 0,16*64 = 10,68 gam

→ Đáp án B

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 7 2017 lúc 6:28

Đáp án là B.

Sau phản ứng thu được hỗn hợp kim loại nên Fe dư.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 8 2017 lúc 16:18

Đáp án là B. 

Sau phản ứng thu được hỗn hợp kim loại nên Fe dư.

V = 22,4 (l)

= 17,8 - 0,31.56 + 0,16.64 = 10,68 (g)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 5 2018 lúc 2:31

Bình luận (0)
Thành An
Xem chi tiết
Hoàng Đình Trọng Duy
27 tháng 1 2016 lúc 13:19

nFe = 0,02 mol ; nCu = 0,03 mol → Σ ne cho = 0,02.3 + 0,03.2 = 0,12 mol ; nH+ = 0,4 mol ; nNO3– = 0,08 mol (Ion NO3– trong môi trường H+ có tính oxi hóa mạnh như HNO3)
- Bán phản ứng: NO3– + 3e + 4H+ → NO + 2H2O 
Do (0,12/3)<(0,08/1)<(0,4/4)→ kim loại kết và H+ dư
0,12→ 0,16
→ nH+ dư = 0,4 – 0,16 = 0,24 mol → Σ nOH– (tạo kết tủa max) = 0,24 + 0,02.3 + 0,03.2 = 0,36 → V = 0,36 lít hay 360 ml → đáp án A

Bình luận (0)
Đặng Anh Huy 20141919
27 tháng 1 2016 lúc 14:45

ta có: 

nCu =0,03

nFe=0,02

Fe + 4H+ +NO3- ->Fe3+ + NO + 2H2O 
0,02..0,08...0,02 


3Cu + 8H+ +2NO3- -> 3Cu2+ +2NO +4H2O 
0,03......0,08....0,02 

=> nNaOH=0,24 + 0,02.3+0,03.2=0,36 mol 

=> V=360ml

Bình luận (1)