Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lưu Thùy Dung
Xem chi tiết
Học Vật Lý
28 tháng 11 2015 lúc 15:27

a/

+ + A B + C q1 q2 q3 F F F 23 13 hl

Ta có: \(\vec{F_{hl}}=\vec{F_{13}}+\vec{F_{23}}\)

Do \(\vec{F_{13}}\uparrow\downarrow\vec{F_{23}}\) nên: \(F_{hl}=\left|F_{13}-F_{23}\right|\) (1)

\(F_{13}=9.10^9\frac{\left|q_1q_2\right|}{AC^2}=0,045N\)

\(F_{23}=9.10^9\frac{\left|q_1q_2\right|}{BC^2}=0,01N\)

Thay vào (1) ta được \(F_{hl}=0,035N\)

Học Vật Lý
28 tháng 11 2015 lúc 15:42

b/ 

+ + + A B D q1 q2 q3 F F F 23 13 hl

Hợp lực: \(\vec{F_{hl}}=\vec{F_{13}}+\vec{F_{23}}\)

Do hai lực cùng phương cùng chiều nên độ lớn:

\(F_{hl}=F_{13}+F_{23}\)(2)

\(F_{13}=9.10^9.\frac{\left|q_1q_3\right|}{AD^2}=7,2.10^{-3}N\)

\(F_{23}=9.10^9.\frac{\left|q_2q_3\right|}{BD^2}=0,9.10^{-3}N\)

Thế vào (2) ta được \(F_{hl}=8,1.10^{-3}N\)

Học Vật Lý
28 tháng 11 2015 lúc 16:07

c/  A B E q1 q2 q3 + + + F F F 13 23 hl

Do véc tơ \(\vec{F_{13}}\) vuông góc với \(\vec{F_{23}}\)

Nên: \(F_{hl}=\sqrt{F_{13}^2+F_{23}^2}\)(3)

\(F_{13}=9.10^9\frac{\left|q_1a_3\right|}{AE^2}=0,02N\)

\(F_{23}=9.10^9\frac{\left|q_2a_3\right|}{BE^2}=5,625.10^{-3}N\)

Thế vào (3) ta được: \(F_{hl}=0,021N\)

Nguyễn Chinh
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 4 2018 lúc 1:55

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 11 2019 lúc 4:37

Đáp án B

+ Để cường độ điện trường tổng hợp tại trung điểm AB bằng 0 thì hai điện tích này phải cùng dấu và cùng độ lớn

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 1 2018 lúc 5:20

Đáp án B

+ Để cường độ điện trường tổng hợp tại trung điểm AB bằng 0 thì hai điện tích này phải cùng dấu và cùng độ lớn

Ksjsjs
Xem chi tiết
QEZ
4 tháng 8 2021 lúc 16:05

a, ta thấy CA+CB=AB

\(F_1+F_2=F=k.\left(\dfrac{\left|q_1q_3\right|}{CA^2}+\dfrac{\left|q_2q_3\right|}{CB^2}\right)=14,4+3,6=18\left(N\right)\)

b, CA+AB=CB

\(F=F_1-F_2=k.\left(\dfrac{\left|q_1q_3\right|}{CA^2}-\dfrac{\left|q_2q_3\right|}{CB^2}\right)=3,6-0,567=...\left(N\right)\)

 

QEZ
4 tháng 8 2021 lúc 16:10

c, ABC là tam giác cân tại C

\(F=2.k.\dfrac{\left|q_1q_3\right|}{0,015^2}.\dfrac{1,5}{1,5}=12,8\left(N\right)\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 12 2019 lúc 18:05

Đáp án B.

Vì q1 và q2 đặt cố định nên muốn q0 cân bằng thì ba điện tích đặt thẳng hàng, dấu “xen kẽ nhau”, q0 phải ở q0 sẽ chị tác dụng hai lực ngược hướng nhau và độ lớn bằng nhau:

k q 1 q 0 r 10 2 = k q 2 q 0 r 20 2 ⇒ r 10 = 3 r 20 ⇔ r 20 + 12 = 3 r 20 ⇒ r 20 = 6 c m

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 3 2019 lúc 7:38

Đáp án B

Vì  q 1  và  q 2  đặt cố định nên muốn  q 0 cân bằng thì ba điện tích đặt thẳng hàng, dấu “xen kẽ nhau”,  q 0  phải ở  q 0  sẽ chịu tác dụng hai lực ngược hướng nhau và độ lớn bằng nhau:

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 5 2018 lúc 7:11

q chịu tác dụng của hai điện tích q 1   v à   q 2 : → F → = F → 1 + F → 2

Do F → 1 ↑ ↑ F → 2  nên  F = F 1 + F 2 = k q 1 q ε A C 2 + k q 2 q ε B C 2 = 2 , 25.10 − 4

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 2 2018 lúc 5:31

q chịu tác dụng của hai điện tích q 1   v à   q 2 :  F → = F → 1 + F → 2

Do F → 1 ↑ ↓ F → 2  nên  F = F 1 − F 2 = k q 1 q ε A C 2 − k q 2 q ε B C 2 = 0