Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 5 2019 lúc 14:59

Bình luận (0)
Nguyễn Thành Vinh
Xem chi tiết
Trần Hà	Vy
12 tháng 2 2022 lúc 14:42

Câu 1: Hình hộp chữ nhật có:

A. 6 cạnh B. 10 cạnh

C. 8 cạnh D. 12 cạnh

Câu 2: Hình hộp chữ nhật có:

A. 4 mặt B.5 mặt

C. 6 mặt D. 8 mặt

Câu 3: Tính diện tích mặt đáy của hình hộp chữ nhật hình có chiều dài a, chiều rộng b , chiều cao h ( cùng đơn vị đo) được tính theo công thức:

A. S = a+bx2 C. S = a x b

B. (a+b)x2 D. a: b

Câu 4: Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là diện tích của:

A. 2 mặt đáy

B. 4 mặt xung quanh

C. 2 mặt xung quanh

D. 6 mặt

Câu 5: Chu vi mặt đáy của hình hộp chữ nhật có chiều dài 1,5dm, chiều rộng 1,2dm chiều cao 1dm là:

A. 5,4dm B. 2,5dm

C. 2,7dm D. 5 dm

Lời giải chi tiết: Chu vi mặt đáy là:

   (1,5+1,2)×2=5,4(dm)

               Đáp số: 5,4dm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 8 2018 lúc 14:52

Ta có: Thể tích cua hình hộp chữ nhật là

Bài tập: Thể tích của hình hộp chữ nhật | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Vậy chiều cao của hình hộp chữ nhật là h = 3,5( cm )

Chọn đáp án B.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 4 2017 lúc 11:17

Chọn D.

Gọi H là trung điểm của cạnh AD. Kẻ HI vuông góc với A'D tại I. Khi đó d(B,(A'DCB')) = d(A,(A'DCB')) = 2d(H,(A'DCB')) = 2HI.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 4 2017 lúc 17:10

Giải bài 10 trang 132 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

a) ABCD.A’B’C’D’ là hình hộp chữ nhật

⇒ AA’ // CC’, AA’ = CC’

⇒ AA’C’C là hình bình hành

Lại có : AA’ ⊥ (ABCD) ⇒ AA’ ⊥ AC ⇒ Giải bài 10 trang 13sup2/sup SGK Toán 8 Tập sup2/sup | Giải toán lớp 8

⇒ Hình bình hành AA’C’C là hình chữ nhật.

Chứng minh tương tự được tứ giác BDD'B' là những hình chữ nhật

b) Áp dụng định lý Pytago:

Trong tam giác vuông ACC’ ta có:

      AC’2 = AC2 + CC’2 = AC2 + AA’2

Trong tam giác vuông ABC ta có:

      AC2 = AB2 + BC2 = AB2 + AD2

Do đó: AC’2 =AB2 + AD2 + AA’2.

c) Hình hộp chữ nhật được xem như hình lăng trụ đứng.

Diện tích xung quanh:

Sxq = 2.(AB + AD).AA’

        = 2.(12 + 16).25

        = 1400 (cm2 )

Diện tích một đáy:

Sđ = AB.AD

      = 12.16

      = 192 (cm2 )

Diện tích toàn phần:

Stp = Sxq + 2Sđ

      = 1400 + 2.192

      = 1784 (cm2 )

Thể tích:

V = AB.AD.AA’

    = 12.16.25

    = 4800 (cm3 )

Bình luận (0)
Cao Thanh Nga
Xem chi tiết
Pham Van Hung
28 tháng 7 2018 lúc 13:17

Bạn học lớp mấy vậy, Cao Thanh Nga ?

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Vy
28 tháng 7 2018 lúc 16:15

Tui nghĩ CTN lớp 5 :V

Bình luận (0)
Cao Thanh Nga
28 tháng 7 2018 lúc 17:44

Mình học lớp 8

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 4 2019 lúc 14:49

a) NQ//DA'// (BCC'B')

b) AN và BD cắt nhau, PB' và MN chéo nhau.

c) AMND.A'QPD' là hình lập phương

d) Diện tích xung quanh của hình hộp là 15000cm2

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 2 2019 lúc 2:32

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 7 2018 lúc 5:41

Đáp án B

Thể tích khối cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD’ chính là thể tích khối cầu ngoại tiếp hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’. Khi đó, bán kính khối cầu ngoại tiếp là R = A C ' 2 . 

Ta có V = 4 3 πR 3 = 4 3 π . AC ' 3 8 = 9 2 πa 3 ⇒ AC ' 3 = 27 a 3 ⇒ AC ' = 3 a . 

Mặt khác A C ' 2 = A B 2 + A D 2 + A A ' 2 ⇒ A D 2 = ( 3 a 2 ) - a 2 - ( 2 a ) 2 = 4 a 2 ⇒ A D = 2 a . 

Vậy thể tích của hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D' là V = A A ' . A B . A D = a . 2 a . 2 a = 4 a 3 .

Bình luận (0)