Tính bằng cách hợp lý giá trị của A = x 5 – 70 x 4 – 70 x 3 – 70 x 2 – 70 x + 29 tại x = 71.
A. A = 50
B. A = -100
C. A = 100
D. A = -50
Bài 1: Tính một cách hợp lý
a) 2 x 3 x 5 + 25 x 8 x 4 + 70 + 4 x 2 x 25
\(2\times3\times5+25\times8\times4+70+4\times2\times25\)
\(=15\times2+100\times8+70+100\times2\)
\(=30+800+70+200\)
\(=\left(30+70\right)+\left(800+200\right)\)
\(=100+100\times10\)
\(=100+1000\)
\(=1100\)
tính giá trị biểu thức sau bằng cách hợp lí
A=\(x^5\)-70\(x^4\)-70\(x^3\)-70\(x^2\)-70x+34 tại x=71
(gợi ý:thay 70 trong biểu thức bởi x-1)
giúp với muốn tick bao nhiu cung đc miễn phí ok
chị mua sách giải về tham khảo nha!
chúc chị hok tốt!
\(A=x^5-70x^4-70x^3-70x^2-70x+34\)
\(\Rightarrow A=x^5-\left(x-1\right)x^4-\left(x-1\right)x^3-\left(x-1\right)x^2-\left(x-1\right)x+34\)
\(A=x^5-x^5+x^4-x^4+x^3-x^3+x^2-x^2+x+34\)
\(A=71+34\)
\(A=105\)
1. Tính bằng cách hợp lý:
a) 115 - (31 - 2² .5). 7 c) 52 + (-70) + (-152) + 270
b) 29 . 87 + 29 . 13 - 13 . d) [1200 - (4³ - 2.3)³] : 40
2. Tìm x:
a) x + 7 = -23 c) 68 - 2( x + 4 ) = -12
b) 75 : x = (-5) +20 d) 3.2x + 2 x+3 = 88
3. Học sinh khối 6 của 1 trường gồm 180 học sinh nam, 132 nữ tham gia lao động được chia thành các tổ sao cho số nam, số nữ mỗi tổ đều như nhau. Hỏi có thể chia thành nhiều nhất bao nhiêu tổ? Khi đó mỗi tổ có bao nhiêu nam?Bao nhiều nữ?
Bài 2
a: =>x=-23-7=-30
b: =>75:x=15
hay x=5
c: =>2(x+4)=80
=>x+4=40
hay x=36
d: \(\Leftrightarrow2^x\cdot11=88\)
hay x=3
Bài 3:
Có thể chia được nhiều nhất 12 tổ vì UCLN(180;132)=12
Khi đó, mỗi tổ có 15 nam và 11 nữ
Tính giá trị biểu thức sau = cách hợp lí:
A= x^5 - 70x^4- 70x^3-70x^2-70x+34 tại x=71
gợi ý thay 70=x-1
x^5 - (x-1)x^4 -(x-1)x^3 - (x-1)x^2 - (x-1)x + 34
= x^5 - x^5 + x^4 - x^4 + x^3 - x^3 + x^2 - x^2 + x + 34
= 71 + 34 = 105
1. Chứng minh rằng giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của cac biến x.y
X(3x+12) - (7x-20) - x2( 2x+3) + x(2x2-5)
2. Tính giá trị biểu thức sau bằng cách hợp lí
A= x5-70x4-70x3 -7x2 -70x +34 tại x=71
( gợi ý : thay 70 trong biểu thức bởi x-1
Tính giá trị của biểu thức( bằng cách hợp lý nếu được): 5*x(4*x2-2*x+1)-2*x(10*x2-5*x-2)
Giải giùm mình bài toán này với,bạn nào giải đúng mình sẽ like cho bạn
Tính giá trị biểu thức sau theo cách hợp lý:
C=5/1*3+5/3*5+5/5*7+...+5/997*999
A=2/4+2/28+2/70+2/130+2/208
\(C=\frac{5}{1.3}+\frac{5}{3.5}+\frac{5}{5.7}+...+\frac{5}{997.999}\)
\(\Leftrightarrow C=\frac{5}{2}\left(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+...+\frac{2}{997.999}\right)\)
\(\Leftrightarrow C=\frac{5}{2}\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{997}-\frac{1}{999}\right)\)
\(\Leftrightarrow C=\frac{5}{2}\left(1-\frac{1}{999}\right)=\frac{5}{2}.\frac{998}{999}=\frac{2495}{999}=2\frac{497}{999}\)
\(A=\frac{2}{4}+\frac{2}{28}+\frac{2}{70}+\frac{2}{130}+\frac{2}{208}\)
\(\Leftrightarrow A=\frac{2}{1.4}+\frac{2}{4.7}+\frac{2}{7.10}+\frac{2}{10.13}+\frac{2}{13.16}\)
\(\Leftrightarrow A=\frac{2}{3}\left(\frac{3}{1.4}+\frac{3}{4.7}+\frac{3}{7.10}+\frac{3}{10.13}+\frac{3}{13.16}\right)\)
\(\Leftrightarrow A=\frac{2}{3}\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{10}+\frac{1}{10}-\frac{1}{13}+\frac{1}{13}-\frac{1}{16}\right)\)
\(\Leftrightarrow A=\frac{2}{3}\left(1-\frac{1}{16}\right)=\frac{2}{3}.\frac{15}{16}=\frac{5}{8}\)
C = 5/1x3 + 5/3x5 + 5/5x7 + ... + 5/997x999
C = 5 - 5/3 + 5/3 - 5/5 + 5/5 - 5/7 + ... + 5/997 - 5/999
C = 5 - 5/999
C = bạn tự tính nhé !
A = 2/4 + 2/28 + 2/70 + 2/130 + 2/208
A = 2/1x4 + 2/4x7 + 2/7x10 + 2/10x13 + 2/13x16
A = 2 - 2/4 + 2/4 - 2/7 + 2/7 - 2/10 + 2/10 - 2/13 + 2/13 - 2/16
A = 2 - 2/16
A = bạn tự tính nhé !
\(\frac{2C}{5}=\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+..+\frac{2}{97.99}\)
\(\frac{2C}{5}=\frac{3-1}{1.3}+\frac{5-3}{3.5}+\frac{7-5}{5.7}+...+\frac{99-97}{97.99}\)
\(\frac{2C}{5}=1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{97}-\frac{1}{99}\)
\(\frac{2C}{5}=1-\frac{1}{99}=\frac{98}{99}\Rightarrow C=\frac{98.5}{99.2}=\frac{245}{99}\)
\(\frac{3A}{2}=\frac{3}{1.4}+\frac{3}{4.7}+\frac{3}{7.10}+\frac{3}{10.13}+\frac{3}{13.16}\)
\(\frac{3A}{2}=\frac{4-1}{1.4}+\frac{7-4}{4.7}+\frac{10-7}{7.10}+\frac{13-10}{10.13}+\frac{16-13}{13.16}\)
\(\frac{3A}{2}=1-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{10}+\frac{1}{10}-\frac{1}{13}+\frac{1}{13}-\frac{1}{16}\)
\(\frac{3A}{2}=1-\frac{1}{16}=\frac{15}{16}\Rightarrow A=\frac{15.2}{16.3}=\frac{5}{8}\)
a, Kết quả của phép tính
- 4/7 - 2/-3
b, Giá trị của x trong đẳng thức -3/4 + x = -5/3
Bài 2 : Thực hiện phép tính bằng cách hợp lý nhất:
5/3 + ( -2/7 ) - ( -1/2)
-4/9 + ( -5/6 ) - 17/4
Tính giá trị của biểu thức sau bằng cách hợp lý :
A = 36 x 350 – 1,2 x 20 x 3 + 9 x 4 x 4,5
B = (1234 x 567 – 667) : (567 + 1234 x 566)
A=36 x 350 + 1,2 x 20 x 3 + 9 x 4 x 4,5
= 12600 + 72 + 162
= 12834