Trong những nhà phát kiến sau, ai là người đã dẫn dầu đoàn thủy thủ đi về hướng Tây?
A. Đi-a-xơ; Cô-lôm-bô
B. Va-xcô đơ Ga-ma; Đi-a-xơ
C. Cô-lôm-bô; Va-xcô đơ Ga-ma.
D. Ma-gien-lan; Cô-lôm-bô.
Tháng 8 – 1492, Cô-lôm-bô đã dẫn đoàn thủy thủ nước Tây Ban Nha đi về hướng Tây. Sau hơn 2 tháng lênh đênh trên mặt biển Đại Tây Dương ông đã đến một số hòn đảo thuộc vùng biển Ca-ri-be ngày nay, nhưng ông cùng đoàn thủy thủ của mình nhầm tưởng đây là Ấn Độ. Sau này, ông được coi là người phát hiện ra châu Mỹ.
Cô-lôm-bô là nhà phát kiến địa lý đầu tiên đưa đoàn thủy thủ của mình đi về hướng Tây. Đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai.
Tháng 8 – 1492, Cô-lôm-bô đã dẫn đoàn thủy thủ nước Tây Ban Nha đi về hướng Tây. Sau hơn 2 tháng lênh đênh trên mặt biển Đại Tây Dương ông đã đến một số hòn đảo thuộc vùng biển Ca-ri-be ngày nay, nhưng ông cùng đoàn thủy thủ của mình nhầm tưởng đây là Ấn Độ. Sau này, ông được coi là người phát hiện ra châu Mỹ.
A. Đúng
B. Sai.
Tháng 8 – 1492, …………….(a)…………… đã dẫn đoàn thủy thủ nước Tây Ban Nha đi về hướng …………..(b)………………. Sau hơn 2 tháng lênh đênh trên mặt biển ………………(c)…………………., ông đã đến một số hòn đảo thuộc vùng biển Ca-ri-be ngày nay, nhưng ông cùng đoàn thủy thủ của mình nhầm tưởng đây là …………(d)…………. Sau này, ông được coi là người phát hiện ra châu Mỹ.
Chọn từ thích hợp điền vào vị ví (a):
A. Cô-lôm-bô
B. Đi-a-xơ.
C. Va-xcô đơ Ga-ma.
D. Ma-gien-lan.
…………(a)………….. (1480 – 1521) là người đã thực hiện chuyến đi đầu tiên vòng quanh thế giới bằng đường biển từ năm 1519 đến năm 1522. Đoàn tàu của ông đi vòng qua điểm cực Nam của …………(b)…………..(về sau eo biển này được đặt theo tên ông) tiến vào đại dương, mà ông đặt tên là ………………(c)……………. Tại …………(d)………. ông bị thiệt mạng trong lúc giao tranh với thổ dân. Cuối cùng, đoàn thám hiểm chỉ còn 1 thuyền và 18 thủy thủ đã về đến bờ biển Tây Ban Nha.
Điền từ thích hợp vào vị trí (a):
A. Cô-lôm-bô
B. Đi-a-xơ.
C. Va-xcô đơ Ga-ma.
D. Ma-gien-lan.
Phần1: Lịch sử
1 | Trắc nghiệm
1) Nguyên nhân xuất hiện thành thị trung đại: Do nghề thủ công phát triển cần phải trao đổi, mua bán
2) Các cuộc phát kiến địa lí:
- B. Đi-a-xơ đã đi vòng qua biển cực Nam Châu Phi vào năm 1487
- 10 năm sau, Va-xcô-đơ Ga-ma cũng qua đây để đến năm 1498, đã cập bến phía Tây Nam Ấn Độ
- C.Cô-lôm-bô đã tìm ra Châu Mĩ vào năm 1492
- Ph.Ma-gien-lan đầu tiên đã đi vòng quanh trái đất hết gần 3 năm
3) Ngô Quyền đặt kinh đô ở đâu?: Cổ Loa
4) Đinh Bộ Lĩnh có công lao gì?: Dẹp loạn 12 sứ quân thống nhất đất nước
5) Lễ cày tịch điền xuất hiện đầu tiên ở thời gian nào?: Thời Lý
6) Bộ luật đầu tiên trong lịch sử nước ta: Bộ luật Hình Thư
7) Nhà Lý xây dựng văn miếu quốc tử giám vào thời gian nào? Để làm gì?
- Năm 1070
- Dạy học cho các con của vua
8) Quốc hiệu nước ta thời Lý: Đại Việt
9) Nhà Lý gả công chúa và phong chức tước cho các tù trưởng dân tộc ít người miền núi để làm gì?
- Củng cố khối đoàn kết dân tộc, thống nhất quốc gia và bảo vệ tổ quốc
10) Quân đội nhà Trần được xây dựng theo chủ trương nào?
- '' Quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông ''
11) Ai đã dân sớ thất trảm: Chu Văn An
12) Ai đã phất cờ khởi nghĩa báo hoàng ân: Trần Quốc Toản
13) Con sông 3 lần ghi dấu thắng lợi: Bạch Đằng
14) Cơ quan chuyên xét xử có tên là gì?: Thẩm Hình Viện
15) Quân Mông-Nguyên xâm lược nước ta lần thứ 2 vào thời gian nào? Do ai chỉ huy?: Vào năm 1285, do Thoát Hoan chỉ huy
2 | Tự luận
1) Ý nghĩa 3 lần kháng chiến chống quân Mông-Nguyên?
- Đập tan hoàn toàn tham vọng xâm lược Đại Việt của đế chế Mông-Nguyên. Bảo vệ độc lập toàn vẹn lãnh thổ của tổ quốc
- Thể hiện sức mạnh của dân tộc, đánh bại mọi kẻ thù xâm lược
- Góp phần xây đắp thêm truyền thống chống giặc giữ nước của dân tộc ta
- Để lại nhiều bài học lịch sử quý giá cho đời sau củng cố khối đoàn kết dân tộc trong xây dựng và bảo vệ tổ quốc
2) Thành tựu văn hoá nhà Trần:
a. Đời sống văn hoá
- Tín ngưỡng cổ truyền được duy trì và phát triển
- Đạo Phật tuy phát triển nhưng không bằng thời Lý
- Nho giáo ngày càng phát triển
- Hình thức sinh hoạt văn hoá dân gian: ca hát, nhảy múa, chèo tuồng, múa rối, đấu vật, đua thuyền,... được duy trì và phát triển
- Tập quán sống giản dị, song trong đó chứa đựng lòng yêu nước sâu sắc và tinh thần thượng võ
b. Văn học
- Văn học chữ Hán và Nôm phong phú chứa đựng lòng yêu nước sâu sắc và lòng tự hào dân tộc
c. Giáo dục
- Quốc tử giám được mở rộng cho con em quý tốc, quan lại đến học.Ở các lộ và phủ đều có trường học
- Các kì thi được tổ chức thường xuyên
d. Khoa học-kĩ thuật
- Sử học: Thành lập quốc sử viện
- Y học: Có thầy thuốc nổi tiếng Tuệ Tĩnh
e. Quân sự
- Hồ Nguyên Trừng và thợ thủ công chế tạo súng thần cơ và đóng các loại thuyền lớn
- Tác phẩm yếu lược của Trần Hưng Đạo
f. Nghệ thuật-Kiến trúc-Điêu khắc
- Có nhiều công trình kiến trúc và điêu khắc nổi tiếng: Tháp Phổ Minh ( Nam Định ),....
- Nghệ thuật chạm khắc rồng
3) Nêu những sự kiện tiêu biểu thể hiện quyết tâm chống giặc ngoại xâm của quân dân nhà Trần trong 3 lần kháng chiến chống quân Mông-Nguyên?
- 3 lần bắt giam sứ giả Mông-Cổ
- Ban lệnh cả nước sắm sửa vũ khí
- Hội nghị các vương hầu ở Bình Than
- Hội nghị Diên Hồng các bô lão đồng thanh hô đánh
- Câu nói của Trần Thủ Độ: '' Đầu thần chưa rơi xuống đất xin bệ hạ đừng lo ''
- Câu nói của Trần Hưng Đạo: '' Nếu bệ hạ muốn hàng thì hãy chém đầu thần trước rồi hãy hàng ''
4) Cách đánh giặc của nhà Trần trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên lần thứ 3 có gì giống và khác so với lần thứ 2?
a. Giống
- Tránh thế giặc mạnh ban đầu, ta chủ động rút lui để bảo toàn lực lượng. Chờ thời cơ để phản công, tiêu diệt giặc
- Thực hiện kế hoạch '' Vườn không nhà trống ''
b. Khác
- Tiêu diệt đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ để quân Mông Nguyên rơi vào khó khăn thiếu thốn lương thực
- Chủ động bố trí trận địa cọc ở sông Bạch Đằng để tiêu diệt thuyền chiến của giặc
* Dành cho những bạn nào cần nhé. Mỏi tay chết mèo rồi T^T
#Trần_Hạ_Nguyệt_Băng
Cuộc hành trình vòng quanh trái đất của Magienlan vào ngày 20 tháng 9 năm 1519 đã xuất phát từ Tây Ban Nha và luôn luôn đi về hướng tây. Sau gần 3 năm, đoàn thám hiểm đã trở về nơi xuất phát vào ngày 7 tháng 9 năm 1522. Nhưng nhật kí của đoàn tàu lại ghi ngày đó là 6 tháng 9 năm 1522, nghĩa là chậm so với lịch ở Tây Ban Nha một ngày. Tại sao như vậy và do đâu có sự nhầm lẫn này?
Ở đây không có sự nhầm lẫn nào cả. Lịch ở Tây Ban Nha cũng đúng, mà nhật kí của đoàn thám hiểm Magienlan cũng đúng. Sở dĩ có sự chênh lệch một ngày là vì lúc đó đoàn thám hiểm Magienlan đã không nắm được qui tắc phải chuyển ngày khi thực hiện những cuộc đi vòng quanh Trái Đất.
Hiện nay, theo quy ước, người ta đã lấy kinh tuyến 180o ở giữa Thái Bình Dương làm đường chuyển ngày quốc tế. Bất cứ tàu nào khi đi qua kinh tuyến này đều phải chuyển nhanh hoặc chậm lại một ngày tùy theo tàu đi về hướng Đông hay hướng Tây.
Giả sử vào ngày mồng 7 tháng 9, khi đồng hồ ở múi giờ gốc (múi giờ có kinh tuyến 0o đi qua chính giữa) chỉ đúng 12 giờ, thì ở múi giờ đối diện (có kinh tuyến 180o đi qua chính giữa), đồng hồ đã chỉ 24 giờ (tức 12 giờ đêm), ngày 7 tháng 9 (nếu tính giờ tăng dần theo các múi giờ phía Đông) nhưng nếu tính giờ lùi dần theo các múi giờ phía Tây thì ở đây lại là 24 giờ ngày 6 tháng 9.
Vì vậy, nếu một chiếc tàu vượt qua kinh tuyến 180o từ hướng Đông sang hướng Tây thì lịch phải lùi lại một ngày. Đây chính là trường hợp đoàn tàu của Magienlan khi vượt qua Thái Bình Dương từ châu Mĩ sang châu Á.
Cuộc hành trình vòng quanh trái đất của Magienlan vào ngày 20 tháng 9 năm 1519 đã xuất phát từ Tây Ban Nha và luôn luôn đi về hướng tây. Sau gần 3 năm, đoàn thám hiểm đã trở về nơi xuất phát vào ngày 7 tháng 9 năm 1522. Nhưng nhật kí của đoàn tàu lại ghi ngày đó là 6 tháng 9 năm 1522, nghĩa là chậm so với lịch ở Tây Ban Nha một ngày. Tại sao như vậy và do đâu có sự nhầm lẫn này?
Ở đây không có sự nhầm lẫn nào cả. Lịch ở Tây Ban Nha cũng đúng, mà nhật kí của đoàn thám hiểm Magienlan cũng đúng. Sở dĩ có sự chênh lệch một ngày là vì lúc đó đoàn thám hiểm Magienlan đã không nắm được qui tắc phải chuyển ngày khi thực hiện những cuộc đi vòng quanh Trái Đất.
Hiện nay, theo quy ước, người ta đã lấy kinh tuyến 1800 ở giữa Thái Bình Dương làm đường chuyển ngày quốc tế. Bất cứ tàu nào khi đi qua kinh tuyến này đều phải chuyển nhanh hoặc chậm lại một ngày tùy theo tàu đi về hướng Đông hay hướng Tây.
Giả sử vào ngày mồng 7 tháng 9, khi đồng hồ ở múi giờ gốc (múi giờ có kinh tuyến 00 đi qua chính giữa) chỉ đúng 12 giờ, thì ở múi giờ đối diện (có kinh tuyến 1800 đi qua chính giữa), đồng hồ đã chỉ 24 giờ (tức 12 giờ đêm), ngày 7 tháng 9 (nếu tính giờ tăng dần theo các múi giờ phía Đông) nhưng nếu tính giờ lùi dần theo các múi giờ phía Tây thì ở đây lại là 24 giờ ngày 6 tháng 9.
Vì vậy, nếu một chiếc tàu vượt qua kinh tuyến 1800 từ hướng Đông sang hướng Tây thì lịch phải lùi lại một ngày. Đây chính là trường hợp đoàn tàu của Magienlan khi vượt qua Thái Bình Dương từ châu Mĩ sang châu Á.
Ở đây không có sự nhầm lẫn nào cả. Lịch ở Tây Ban Nha cũng đúng, mà nhật kí của đoàn thám hiểm Magienlan cũng đúng. Sở dĩ có sự chênh lệch một ngày là vì lúc đó đoàn thám hiểm Magienlan đã không nắm được qui tắc phải chuyển ngày khi thực hiện những cuộc đi vòng quanh Trái Đất.
Hiện nay, theo quy ước, người ta đã lấy kinh tuyến 1800 ở giữa Thái Bình Dương làm đường chuyển ngày quốc tế. Bất cứ tàu nào khi đi qua kinh tuyến này đều phải chuyển nhanh hoặc chậm lại một ngày tùy theo tàu đi về hướng Đông hay hướng Tây.
Giả sử vào ngày mồng 7 tháng 9, khi đồng hồ ở múi giờ gốc (múi giờ có kinh tuyến 00 đi qua chính giữa) chỉ đúng 12 giờ, thì ở múi giờ đối diện (có kinh tuyến 1800 đi qua chính giữa), đồng hồ đã chỉ 24 giờ (tức 12 giờ đêm), ngày 7 tháng 9 (nếu tính giờ tăng dần theo các múi giờ phía Đông) nhưng nếu tính giờ lùi dần theo các múi giờ phía Tây thì ở đây lại là 24 giờ ngày 6 tháng 9.
Vì vậy, nếu một chiếc tàu vượt qua kinh tuyến 1800 từ hướng Đông sang hướng Tây thì lịch phải lùi lại một ngày. Đây chính là trường hợp đoàn tàu của Magienlan khi vượt qua Thái Bình Dương từ châu Mĩ sang châu Á.
@Ngọc Hnue các câu mà em ko đánh được độ cô thấy là 180 độ em đánh 1800 ko mong thông cảm ạ! Đừng trừ điểm hoặc là ko cho điểm em nhé!
Cuộc hành trình vòng quanh trái đất của Magienlan vào ngày 20 tháng 9 năm 1519 đã xuất phát từ Tây Ban Nha và luôn luôn đi về hướng tây. Sau gần 3 năm, đoàn thám hiểm đã trở về nơi xuất phát vào ngày 7 tháng 9 năm 1522. Nhưng nhật kí của đoàn tàu lại ghi ngày đó là 6 tháng 9 năm 1522, nghĩa là chậm so với lịch ở Tây Ban Nha một ngày. Tại sao như vậy và do đâu có sự nhầm lẫn này?
@Ngọc Hnue
Ở đây không có sự nhầm lẫn nào cả. Lịch ở Tây Ban Nha cũng đúng, mà nhật kí của đoàn thám hiểm Magienlan cũng đúng. Sở dĩ có sự chênh lệch một ngày là vì lúc đó đoàn thám hiểm Magienlan đã không nắm được qui tắc phải chuyển ngày khi thực hiện những cuộc đi vòng quanh Trái Đất.
Hiện nay, theo quy ước, người ta đã lấy kinh tuyến 1800 ở giữa Thái Bình Dương làm đường chuyển ngày quốc tế. Bất cứ tàu nào khi đi qua kinh tuyến này đều phải chuyển nhanh hoặc chậm lại một ngày tùy theo tàu đi về hướng Đông hay hướng Tây.
Giả sử vào ngày mồng 7 tháng 9, khi đồng hồ ở múi giờ gốc (múi giờ có kinh tuyến 00 đi qua chính giữa) chỉ đúng 12 giờ, thì ở múi giờ đối diện (có kinh tuyến 1800 đi qua chính giữa), đồng hồ đã chỉ 24 giờ (tức 12 giờ đêm), ngày 7 tháng 9 (nếu tính giờ tăng dần theo các múi giờ phía Đông) nhưng nếu tính giờ lùi dần theo các múi giờ phía Tây thì ở đây lại là 24 giờ ngày 6 tháng 9.
Vì vậy, nếu một chiếc tàu vượt qua kinh tuyến 1800 từ hướng Đông sang hướng Tây thì lịch phải lùi lại một ngày. Đây chính là trường hợp đoàn tàu của Magienlan khi vượt qua Thái Bình Dương từ châu Mĩ sang châu Á.
Ở đây không có sự nhầm lẫn nào cả. Lịch ở Tây Ban Nha cũng đúng, mà nhật kí của đoàn thám hiểm Magienlan cũng đúng. Sở dĩ có sự chênh lệch một ngày là vì lúc đó đoàn thám hiểm Magienlan đã không nắm được qui tắc phải chuyển ngày khi thực hiện những cuộc đi vòng quanh Trái Đất.
Hiện nay, theo quy ước, người ta đã lấy kinh tuyến 180 ở giữa Thái Bình Dương làm đường chuyển ngày quốc tế. Bất cứ tàu nào khi đi qua kinh tuyến này đều phải chuyển nhanh hoặc chậm lại một ngày tùy theo tàu đi về hướng Đông hay hướng Tây.
Giả sử vào ngày mồng 7 tháng 9, khi đồng hồ ở múi giờ gốc (múi giờ có kinh tuyến 0 đi qua chính giữa) chỉ đúng 12 giờ, thì ở múi giờ đối diện (có kinh tuyến 180 đi qua chính giữa), đồng hồ đã chỉ 24 giờ (tức 12 giờ đêm), ngày 7 tháng 9 (nếu tính giờ tăng dần theo các múi giờ phía Đông) nhưng nếu tính giờ lùi dần theo các múi giờ phía Tây thì ở đây lại là 24 giờ ngày 6 tháng 9.
Vì vậy, nếu một chiếc tàu vượt qua kinh tuyến 180 từ hướng Đông sang hướng Tây thì lịch phải lùi lại một ngày. Đây chính là trường hợp đoàn tàu của Magienlan khi vượt qua Thái Bình Dương từ châu Mĩ sang châu Á.
Ở đây không có sự nhầm lẫn nào cả. Lịch ở Tây Ban Nha cũng đúng, mà nhật kí của đoàn thám hiểm Magienlan cũng đúng. Sở dĩ có sự chênh lệch một ngày là vì lúc đó đoàn thám hiểm Magienlan đã không nắm được qui tắc phải chuyển ngày khi thực hiện những cuộc đi vòng quanh Trái Đất.
Hiện nay, theo quy ước, người ta đã lấy kinh tuyến 1800 ở giữa Thái Bình Dương làm đường chuyển ngày quốc tế. Bất cứ tàu nào khi đi qua kinh tuyến này đều phải chuyển nhanh hoặc chậm lại một ngày tùy theo tàu đi về hướng Đông hay hướng Tây.
Giả sử vào ngày mồng 7 tháng 9, khi đồng hồ ở múi giờ gốc (múi giờ có kinh tuyến 00 đi qua chính giữa) chỉ đúng 12 giờ, thì ở múi giờ đối diện (có kinh tuyến 1800 đi qua chính giữa), đồng hồ đã chỉ 24 giờ (tức 12 giờ đêm), ngày 7 tháng 9 (nếu tính giờ tăng dần theo các múi giờ phía Đông) nhưng nếu tính giờ lùi dần theo các múi giờ phía Tây thì ở đây lại là 24 giờ ngày 6 tháng 9.
Vì vậy, nếu một chiếc tàu vượt qua kinh tuyến 1800 từ hướng Đông sang hướng Tây thì lịch phải lùi lại một ngày. Đây chính là trường hợp đoàn tàu của Magienlan khi vượt qua Thái Bình Dương từ châu Mĩ sang châu Á.
Nguồn:http://violet.vn/nghiatam76/present/same/entry_id/10315394
- Trình bày các cuộc phát kiến địa lí của B. Đi-a-xơ, Va-xcô đơ Ga-ma, C. Cô-lôm-bô, PH. Ma-gien-lan trên lược đồ và đánh giá công lao của họ.
- Miêu tả quang cảnh cảng Li-xbon ( Bồ Đào Nha ) nửa cuối thế kỉ 15 qua hình 8.
- Nêu hướng đi trong các cuộc phát kiến địa lí và kết quả đạt được của các nhà hàng hải Bồ Đào Nha, Tây ban nha.