Diện tích mặt cầu có bán kính R = 2(cm) là:
A. 8π ( c m 2 )
B. 16π ( c m 2 )
C. 32π ( c m 2 )
D. 64π ( c m 2 )
Cho mặt cầu (S) bán kính R = 5 c m . Mặt phẳng P cắt mặt cầu (S) theo giao tuyến là đường tròn (C) có chu vi bằng 8 π cm . Bốn điểm A, B, C, D thay đổi sao A, B, C cho thuộc đường tròn (C), điểm D thuộc (S) (D không thuộc đường tròn (C)) và tam giác ABC là tam giác đều. Tính thể tích lớn nhất của tứ diện ABCD.
A. 32 3 c m 3
B. 60 3 c m 3
C. 20 3 c m 3
D. 96 3 c m 3
Cho mặt cầu (S) bán kính R = 5 c m . Mặt phẳng (P) cắt mặt cầu (S) theo giao tuyến là đường tròn (C) có chu vi bằng 8 π (cm). Bốn điểm A, B, C, D thay đổi sao cho A, B, C thuộc đường tròn (C), điểm D thuộc (S)(D không thuộc đường tròn (C) và tam giác ABC đều. Tính thể tích lớn nhất của tứ diện ABCD.
A. 10 3 c m 3
B. 15 3 c m 3
C. 32 3 c m 3
D. 40 3 c m 3
Chọn C.
Phương pháp: Tìm vị trí điểm D để thể tích ABCD lớn nhất.
Cho mặt cầu (S) bán kính R=5cm. Mặt phẳng (P) cắt mặt cầu (S) theo giao tuyến là đường tròn (C) có chu vi bằng 8 π (cm). Bốn điểm A, B, C, D thay đổi sao cho A, B, C thuộc đường tròn (C), điểm D thuộc (S) (D không thuộc đường tròn (C)) và tam giác ABC đều. Tính thể tích lớn nhất của tứ diện ABCD.
Cho mặt cầu (S) bán kính R = 5cm. Mặt phẳng (P) cắt mặt cầu (S) theo giao tuyến là đường tròn (C) có chu vi bằng 8 π Bốn điểm A, B, C, D thay đổi sao cho A, B, C thuộc đường tròn (C), điểm D thuộc (S) (không thuộc đường tròn (C)) và tam giác ABC là tam giác đều. Tính thể tích lớn nhất của tứ diện ABCD.
A. 32 3 c m 3 .
B. 60 3 c m 3 .
C. 20 3 c m 3 .
D. 96 3 c m 3 .
Cho mặt cầu S có bán kính R = 5 c m . Mặt phẳng P cắt mặt cầu S theo giao tuyến là đường tròn C có chu vi bằng 8 π . Bốn điểm A, B, C, D thay đổi sao cho A, B, C thuộc đường tròn C , điểm D thuộc S (D không thuộc đường tròn C ) và tam giác ABC là tam giác đều. Tính thể tích lớn nhất của tứ diện ABCD.
A. 32 3 c m 3
B. 60 3 c m 3
C. 20 3 c m 3
D. 96 3 c m 3
1) tính diện tích hình tròn có:
a) Bán kính r = 0,4 dm
b) Bán kính r = 3 và 1/4 cm
c) Đường kính = 7,2 dm
d) đường kính = 4/5 m
2) tính diện tích hình tròn biết chu vi C:
a)C= 6,28 cm
b)C= 28,26m
3) Tính diện tích của một mặt bàn hình tròn có bán kính 45cm
4) Miệng giếng nước là một hình tròn có bán kính 0,7 m. Bao quanh miệng giếng có xây thành giếng roongj,3 m. Tính diện tích của thành giếng đó?
theo công thức thì bạn lấy
r x r x 3,14 là ra
1. a) 0,5024dm2 b) 36,2984cm2 c) 22,608dm2 d) 14,13m2
2.a) Diện tích hình tròn là: (6,28:2:3,14).1.3,14=3,14cm2
b) Diện tích hình tròn là: (28,26:2:3,14).4,5.3,14=63,585m2
3. Diện tích của mặt bàn hình tròn là: 45.45.3,14=6358,5cm2
4.Diện tích của hinh tròn bé(miệng giếng) đó là: 0,7.0,7.3,14=1,5386cm2
Diện tích của thành giếng đó là:(0,7+0,3).1.3,14)-1,5386=1,6014m2
Diện tích của một mặt cầu bằng 16 π cm 2 . Bán kính của mặt cầu đó là
A. 8 cm
B. 2 cm
C. 4 cm
D. 6 cm
Với một hình nón có bán kính đường tròn đáy là r (cm) và chiều cao 2r (cm) và một hình cầu bán kính r (cm). Hãy tính :
a) Diện tích mặt cầu, biết diện tích toàn phần của hình nón là \(21,06cm^2\)
b) Thể tích hình nón, biết thể tích hình cầu là \(15,8cm^3\)
a) Với giả thiết ở đề bài, ta có thể tính được r từ đó tính được diện tích mặt cầu gần bằng \(26cm^2\)
b) Tương tự câu a, ta tính được thể tích hình nón là \(7,9cm^3\)
1. tính diện tích hình tròn có:
a) bán kính r =0,4dm
b) bán kính r = 3 và 1 phần 4cm ( hỗn số )
c) đường kính d = 7,2 dm
d) đường kính d = 4/5 m
2. tính diện tích hình tròn biết chu vi C:
a) C= 6,28 cm
b) C= 28,26m
3. tính diện tích của một mặt bàn hình tròn có bán kính 45cm
4. miệng giếng nước là một hình tròn có bán kính 0,7m. Bao quanh miệng giếng có xây thành giếng rộng 0,3. tính diện tích của thành giếng đó
1. a) 0,5024dm2 b) 36,2984cm2 c) 22,608dm2 d) 14,13m2
2.a) Diện tích hình tròn là: (6,28:2:3,14).1.3,14=3,14cm2
b) Diện tích hình tròn là: (28,26:2:3,14).4,5.3,14=63,585m2
3. Diện tích của mặt bàn hình tròn là: 45.45.3,14=6358,5cm2
4.Diện tích của hinh tròn bé(miệng giếng) đó là: 0,7.0,7.3,14=1,5386cm2
Diện tích của thành giếng đó là:(0,7+0,3).1.3,14)-1,5386=1,6014m2