Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 6 2018 lúc 18:19

Lần lượt thay tọa độ các điểm M, N, P, Q vào hàm số  f ( x )   =   3 x   –   2 ta được:

+) Với M (0; 1);  t h a y   x   =   0 ;   y   =   1 ta được 1   =   3 . 0   –   2   ⇔   1   =   − 2  (vô lý) nên M (C)

+) Với N (2; 3), thay  x   = 2 ;   y   =   3 ta được 3   =   3 . 2   –   2 ⇔   3   =   4  (vô lý) nên N (C)

+) Với P (−2; −8), thay   x   =   − 2 ;   y   =   − 8 ta được − 8   =   3 .   ( − 2 )   –   2   ⇔ − 8   =   − 8  (luôn đúng) nên P  (C)

+ ) Với Q (−2; 0), thay  x   =   − 2 ;   y   =   0 ta được 0   =   3 .   ( − 2 )   –   2   ⇔ 0   =   − 8  (vô lý) nên Q (C)

Đáp án cần chọn là: C

Lê Hoàng Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Trang
11 tháng 4 2020 lúc 8:44

a, \(f(0)\)= -2

    \(f(1) \)=0

    \(f(-1) \)=-4

b,A(0;2)

c,m =2

Khách vãng lai đã xóa
✰๖ۣۜŠɦαɗøω✰
11 tháng 4 2020 lúc 17:12

a) 

f(0) = 2 . 0 - 2 = -2

f(1) = 2.1 - 2 = 0

f(-1)= 2.(-1) - 2 = -4

b) Thay tọa độ A,B vào phương trình đồ thị hàm số ta có : 

A : -2 = 2. 0 - 2 đúng=> A \(\in\)u= 2x -2 

B: 1 = 2 . (-1) - 2 sai => B \(\in\)y =2x - 2 

c) \(C\in y=2x-2\Rightarrow2=2m-2\Leftrightarrow m=2\)

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn thu hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang 123
27 tháng 11 2015 lúc 22:29

vì đồ thị hàm số đi qua M(-2; 6 ) 

nên: x= -2 y=6

thay vô hàm số trên ta đc : m= 4

tick rồi giải nốt

Hoàng Minh Tiến
Xem chi tiết
Chibi
3 tháng 5 2017 lúc 20:02

a.

y = -ax đi qua M

=> 5 = -a(-2)

<=> 5 = 2a

<=> a = 5/2

b.

HS: y = \(-\frac{5}{2}x\)

Thay tọa độ các điểm A,B,C vào.f(x). Điểm nào thỏa y = f(x) thì điểm đó thuộc đồ thị f(x)

=> A, C thuộc đồ thị y = f(x)

๖Fly༉Donutღღ
3 tháng 5 2017 lúc 20:07

a)  -ax đi qua M

Suy ra 5 = -a(-2)

Suy ra 5 = 2a

      a = 5 : 2 = 5/2

b) Hàm số: -5/2x

Thay tọa đội các điểm A , B , C vào f ( x ) > Điểm thỏa mãn y = f ( x ) là A , C

Suy ra A , C thuộc đồ thị y = f ( x )

Cao Phú Minh
Xem chi tiết
Na Nguyễn Lê Ly
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
14 tháng 1 2022 lúc 9:46

Bài 8:

a) f(-1) = (-1) - 2 = -3

f(0) = 0 - 2 = -2

b) f(x) = 3

\(\Rightarrow x-2=3\)

\(x=3+2\)

\(x=5\)

Vậy \(x=5\) thì f(x) = 3

c) Thay tọa độ điểm A(1; 0) vào hàm số, ta có:

VT = 0; VP = 1 - 2 = -1

\(\Rightarrow VT\ne VP\)

\(\Rightarrow\) Điểm A(1; 0) không thuộc đồ thị của hàm số đã cho

Thay tọa độ điểm B(-1; -3) vào hàm số, ta có:

VT = -3; VP = -1 - 2 = -3

\(\Rightarrow VT=VP=-3\)

\(\Rightarrow\) Điểm B(-1; -3) thuộc đồ thị hàm số đã cho

Thay tọa độ điểm C(3; -1) vào hàm số, ta có:

VT = -1; VP = 3 - 2 = 1

\(\Rightarrow VT\ne VP\)

\(\Rightarrow\) Điểm C(3; -1) không thuộc đồ thị hàm số đã cho.

Cao Ngọc Tiến
14 tháng 1 2022 lúc 9:50

Bài 8:

a. y = f(x) = -1- 2= -3

    y = f(x) = 0-2= -2

b. cho y = f(x)= 3

ta có: 3=x-2   => x-2=3 

                              x= 3+2 

                              x= 5

c. điểm B

Huỳnh Thị Thu Uyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 3 2022 lúc 14:05

b: Thay x=-5 vào (d), ta được:

\(y=-\dfrac{2}{5}\cdot\left(-5\right)=2=y_M\)

Do đó: M(-5;2) thuộc (d)

Thay x=0 vào (d), ta được:

\(y=-\dfrac{2}{5}\cdot0=0< >y_N\)

Vậy: N(0;-3) không thuộc (d)

c: Thay x=a và y=5/4 vào (d), ta được:

\(a\cdot\dfrac{-2}{5}=\dfrac{5}{4}\)

\(\Leftrightarrow a=-\dfrac{5}{4}:\dfrac{2}{5}=-\dfrac{25}{8}\)

Đỗ Thị Minh Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
13 tháng 1 2022 lúc 16:11

a . ta có \(f\left(-2\right)=3\times\left(-2\right)=-6\)

\(f\left(0\right)=3\times0=0\)

b. Vẽ đồ thị hàm số undefined

c. ta có \(f\left(3\right)=3\times3=9\) nên điểm A( 3,.9) thuộc đồ thị hàm số.

d. Xét \(f\left(m\right)=3\times m=-6\Leftrightarrow m=-2\)

vậy m= -2 thì điểm C thuộc đồ thị hàm số

Khách vãng lai đã xóa