Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyen thi bích ngọc
Xem chi tiết
heliooo
7 tháng 8 2021 lúc 10:07

a) 4 ; 8 ; 16 ; 32 ; 64

b) 9 ; 27 ; 81 ; 243

c) 16 ; 64 ; 256

d) 25 ; 125

Chúc bạn học tốt!! ^^

Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 8 2021 lúc 13:29

a) \(2^2=4\)

\(2^3=8\)

\(2^4=16\)

\(2^5=32\)

\(2^6=64\)

b) \(3^2=3\)

\(3^3=27\)

\(3^4=81\)

\(3^5=243\)

c) \(4^2=16\)

\(4^3=64\)

\(4^4=256\)

d) \(5^2=25\)

\(5^3=125\)

Võ Hoàn Mỹ Kim
Xem chi tiết
Võ Hoàn Mỹ Kim
10 tháng 7 2019 lúc 10:03

AI BIẾT CHỈ MÌNH NHA !!!

Toán học is my best:))
10 tháng 7 2019 lúc 10:11

\(5^3=125\)

\(14^2=196\)

Vetnus
10 tháng 7 2019 lúc 10:14

Bài 1

a)53 =125

b)142=196

Bài 2

a)38x37=38+7=315=14348907

b) a3.a5.a6=a3+5+6=a14

Bài 3

25n>1

49n>1

81n>1

144n>1

121n>1

169n>1

243n>1

343n>1

225n>1

128n>1

Chúc bn hc tốt ><

Phạm Duy Lộc
Xem chi tiết
Phan Văn Toàn
1 tháng 12 2023 lúc 15:16

1

a) 2x + 3 (đã rút gọn)

b) 5(6 - x^4) = 30 - 5x^4

c) 12(4x + 4)12 = 48x + 48

d) 7x . 8x - 9x - 9 = 56x^2 - 9x - 9

e) 8 - x^3 (đã rút gọn)

f) 6x + 8x . 1 = 6x + 8x = 14x

g) 9 . 10x - 8 + 7 = 90x - 8 + 7 = 90x - 1

h) 7x + 9 + 8x - 1 = 15x + 8

2

a) 2^10 : 8^2 = (2^10) / (8^2) = (2^10) / (2^6) = 2^(10-6) = 2^4 = 16

b) 125 : 5^2 = 125 / (5^2) = 125 / 25 = 5

c) 64^2 : 2^3 . 8^7 = (64^2) / (2^3 . 8^7) = (2^6)^2 / (2^3 . (2^3)^7) = 2^12 / (2^3 . 2^21) = 2^(12 - 3 - 21) = 2^(-12)

d) 3^4 : 9 = 81 / 9 = 9

e) 8^2 . 4^2 = (8^2) . (4^2) = 64 . 16 = 1024 f) 5^2 . 10^2 : 5^2 = (5^2) . (10^2) / (5^2) = 100 / 1 = 100

3

A) Để tìm ƯC(12; 136) có thể chuyển sang lũy thừa, ta phân tích 12 và 136 thành các thừa số nguyên tố: 12 = 2^2 * 3 136 = 2^3 * 17 ƯC(12; 136) = 2^2 = 4

B) Để tìm ƯC(25; 300) với điều kiện ƯC chia hết cho 3 và 9, ta phân tích 25 và 300 thành các thừa số nguyên tố: 25 = 5^2 300 = 2^2 * 3 * 5^2 ƯC(25; 300) = 5^2 = 25 (vì 25 chia hết cho 3 và 9)

C) Để tìm BC(17; 221) với điều kiện là số lẻ và là hợp số, ta phân tích 17 và 221 thành các thừa số nguyên tố: 17 = 17^1 221 = 13 * 17 BC(17; 221) = 17 (vì 17 là số lẻ và là hợp số)

D) Để tìm BC(10; 15) với điều kiện ƯC < 150 và là số nguyên tố, ta phân tích 10 và 15 thành các thừa số nguyên tố: 10 = 2 * 5 15 = 3 * 5 BC(10; 15) = 5 (vì 5 là số nguyên tố và ƯC < 150)

4

a) Để tính S, ta có thể nhận thấy rằng các số mũ của 4 tăng dần từ 2 đến 99. Vậy ta có thể viết lại S như sau: S = 1 * 4^2 * 4^3 * 4^4 * ... * 4^98 * 4^99 = 4^(2 + 3 + 4 + ... + 98 + 99) = 4^(2 + 3 + 4 + ... + 99 + 100 - 1) = 4^(1 + 2 + 3 + ... + 100 - 1) = 4^(100 * 101 / 2 - 1) = 4^(5050 - 1) = 4^5049

b) Để chứng minh rằng S chia hết cho 1024, ta cần chứng minh rằng S chia hết cho 2^10 = 1024. Ta có: S = 4^5049 = (2^2)^5049 = 2^(2 * 5049) = 2^10098 Ta thấy rằng 10098 chia hết cho 10 (vì 10098 = 1009 * 10), nên ta có thể viết lại S như sau: S = 2^(2 * 5049) = 2^(2 * 1009 * 10) = (2^10)^1009 = 1024^1009 Vậy S chia hết cho 1024.

5

a) Để xác định thời điểm người đi ô tô bắt kịp bác An, ta cần tính thời gian mà cả hai đã đi. Thời gian mà bác An đã đi: t1 = quãng đường / vận tốc = 60 km / 40 km/h = 1.5 giờ Thời gian mà người đi ô tô đã đi: t2 = quãng đường / vận tốc = 60 km / 80 km/h = 0.75 giờ Vì người đi ô tô đã xuất phát sau bác An, nên thời gian mà người đi ô tô bắt kịp bác An sẽ là thời gian mà cả hai đã đi cộng thêm thời gian nghỉ của bác An: t = t1 + t2 + 15 phút = 1.5 giờ + 0.75 giờ + 15 phút = 2.25 giờ + 0.25 giờ = 2.5 giờ Vậy, người đi ô tô sẽ bắt kịp bác An sau 2.5 giờ.

b) Để tính quãng đường từ A đến B, ta chỉ cần tính tổng quãng đường mà cả hai đã đi: quãng đường từ A đến B = quãng đường của bác An + quãng đường của người đi ô tô = 60 km + 60 km = 120 km Vậy, quãng đường từ A đến B là 120 km.

Trần Thị Ngọc Hà
Xem chi tiết
Lê Minh Vũ
23 tháng 6 2023 lúc 14:28

1.
a) \(3^4\times3^5\times3^6=3^{4+5+6}=3^{15}\)

b) \(5^2\times5^4\times5^5\times25=5^2\times5^4\times5^5\times5^2=5^{2+4+5+2}=5^{13}\)

c) \(10^8\div10^3=10^{8-3}=10^5\)

d) \(a^7\div a^2=a^{7-2}=a^5\)

 

Lê Minh Vũ
23 tháng 6 2023 lúc 14:36

2.

\(987=900+80+7\\ =9\times100+8\times10+7\\ =9\times10^2+8\times10^1+7\times10^0\)

\(2021=2000+20+1\\ =2\times1000+2\times10+1\times1\\ =2\times10^3+2\times10^1+1\times10^0\)

\(abcde=a\times10000+b\times1000+c\times100+d\times10+e\times1\\ =a\times10^4+b\times10^3+c\times10^2+d\times10^1+e\times10^0\)

Trần Thị Ngọc Hà
23 tháng 6 2023 lúc 14:29

còn bài 2

 

Bảo Châu Nguyễn
Xem chi tiết

a: \(3\cdot3\cdot3\cdot3\cdot3=3^5\)

b: \(y\cdot y\cdot y\cdot y=y^4\)

c: \(5\cdot p\cdot5\cdot p\cdot2\cdot q\cdot4\cdot q=25\cdot2\cdot4\cdot p^2q^2=2\cdot\left(10qp\right)^2\)

d: \(a\cdot a+b\cdot b+c\cdot c+d\cdot d\cdot d\cdot d=a^2+b^2+c^2+d^4\)

Nguyễn Đỗ Huyền Linh
4 tháng 7 lúc 9:25

a) 3.3.3.3.3 = 3\(^5\)

b) y.y.y.y = y\(^4\)

c) 5.p.5.p.2.q.4.q = 5\(^2\).p\(^2\).q\(^2\).2\(^3\) 

(2\(^3\) ở đây là vì 2.4 = 2.2.2 = 2\(^3\))

d) a.a + b.b + c.c.c + d.d.d.d = a\(^2\)+b\(^2\)+c\(^3\)+d\(^4\)

vũ lê đức anh
Xem chi tiết

a) 2x . 4 = 128

2x = 128 : 4

2x = 32

x = 32 : 2

x = 16

b)x . 17 = x

=> x = 0

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hồng Nhung
Xem chi tiết
Trà My
25 tháng 9 2017 lúc 17:54

\(A=3+3^2+3^3+...+3^{10}\)

=>\(3A=3\left(3+3^2+3^3+...+3^{10}\right)=3^2+3^3+3^4+...+3^{11}\)

=>\(3A-A=\left(3^2+3^3+3^4+...+3^{11}\right)\)\(-\left(3+3^2+3^3+...+3^{10}\right)\)

=>\(2A=3^{11}-3\Rightarrow A=\frac{3^{11}-3}{2}\)

Thu Phương Nguyễn
Xem chi tiết

13 + 23 + 33 + 43 + 53

= 1 + 8 + 27 + 64 + 125

= 225

Học tốt!!!

ĐẶNG CAO TÀI DUY
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 10 2021 lúc 21:17

Bài 6: 

a: \(2^{27}=8^9\)

\(3^{18}=9^9\)

b: Vì \(8^9< 9^9\)

nên \(2^{27}< 3^{18}\)