Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 1 2019 lúc 15:44

a) Theo thứ tự từ bé đến lớn: 38, 41, 59, 70.

b) Theo thứ tự từ lớn đến bé: 70, 59, 41, 38.

Bình luận (0)
Kaitou Crowbear
Xem chi tiết
Nông Mai Phương
30 tháng 4 2016 lúc 21:36

1.a=0

2.a=7

3.a=9

Bình luận (0)
Kaitou Crowbear
30 tháng 4 2016 lúc 21:46

Bài 1 :

9,7a8 < 9,715 . Ta có 9,708 < 9,175 => a = 0

Đáp số : 0

Bài 2 :

Ta có : 8 x 0,56 = 4,48 > 4

7 x 0,56 = 3,92 < 4

Vì a là số tự nhiên lớn nhất để a x 0,56 > 4 nên a = 9

Đáp số : 9

Bài 3 :

Ta có : 8 x 0,45 = 3,6 < 4

9 x 0,45 = 4,05 > 4 

Vì a là số nhỏ nhất để a x 0,45 > 4 nên a = 9

Đáp số : 9

Bài 4 :

Nếu a = 1 thì b = 1

Nếu a = 2 thì b = 1 ; 2

Nếu a = 3 thì b = 1 ; 2 ; 3

Nếu a =9 thì b = 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ;8 ; 9

Vậy : Số tất cả các số cần tìm là :

1 + 2 + 3 + .... + 9 = 45 ( số )

Đáp số : 45 số

Bài 5 :

Khi giảm giá 10% một chiếc điện thoại giá bán là :

100% - 10% = 90% = 0,9

Lãi 8% = 0,08 giá vốn

Tỉ số giữa giá bán ( khi không giảm giá ) so với giá vốn là :

( 1 + 0,08 ) : 0,9 = 1,2 = 120%

Tỉ số phần trăm nếu không giảm giá cửa hàng được lãi là :

120% - 100% = 20%

Đáp số : 20%

Bình luận (0)
nguyễn duy hùng
19 tháng 6 2018 lúc 16:40

1=0

2=9

3=9

4=45

cho minh 10 !

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 1 2019 lúc 13:29

a) Các số hạng là 25 và 43

Bài 3: Số hạng - Tổng | Vở bài tập Toán lớp 2

b) Các số hạng là 72 và 11

Bài 3: Số hạng - Tổng | Vở bài tập Toán lớp 2

c) Các số hạng là 40 và 37

Bài 3: Số hạng - Tổng | Vở bài tập Toán lớp 2

d)Các số hạng là 5 và 71

Bài 3: Số hạng - Tổng | Vở bài tập Toán lớp 2

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 7 2018 lúc 16:59

Bình luận (0)
Thu Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 7 2018 lúc 3:32

a. A= 101 x 50

B = 50 x 49 + 53 x 50

=  50 x (49 + 53)

=  50 x 102

Vì 50 = 50 và 101 < 102 Nên A < B.

b. Đảo ngược mỗi phân số đã cho

Viết 13 27 đảo ngược thành  27 13

Viết 7 15 đảo ngược thành  15 7

So sánh  27 13 và  15 7

Ta có:  27 13 = 2 1 13  và  15 7 = 2 1 7

   1 13 1 7  nên  2 1 13 < 2 1 7

Do đó  27 13  < 15 7

  27 13 15 7  nên   13 27 7 15

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Ý Nhi
8 tháng 8 2020 lúc 9:51

Bài 1So sánh là biện pháp tu từ sử dụng nhằm đối chiếu các sự vật, sự việc này với các sự vật, sự việc khác giống nhau trong một điểm nào đó với mục đích tăng gợi hình và gợi cảm khi diễn đạt

Trong câu sử dụng biện pháp tu từ so sánh có các dấu hiệu nhận biết đó là từ so sánh ví dụ như: như, là, giống như. Đồng thời qua nội dung bên trong đó là 2 sự vật, sự việc có điểm chung mang đi so sánh với nhau.

Cấu tạo của một phép so sánh thông thường gồm có:

– Vế A (tên sự vật, con người được so sánh).

– vế B. (tên sự vật, con người được so sánh với vế A).

– Từ ngữ chỉ phương tiện so sánh.

– Từ so sánh.

VD :trẻ em như búp trên cành

Bài 2; dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng. Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước, trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.

Bài 3: 

nguyenlinhthcscattru05/05/2020

- Những câu văn có sử dụng phép so sánh:

+ Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt.

+ Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ.

+ Dọc sườn núi, những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước.

- Trong các hình ảnh so sánh nêu trên, hình ảnh so sánh dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc,…là một hình ảnh so sánh đẹp và giàu ấn tượng. Nó không chỉ cho thấy vẻ đẹp của một con người sông nước mà còn cho thấy sự “hùng vĩ” của con người trước thiên nhiên.

- Tham khảo:

Hình ảnh dượng Hương Thư “như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào” gợi liên tưởng tới một hiệp sĩ của núi rừng Trường Sơn. Đó không chỉ là vẻ đẹp kì diệu, đó còn là sự ngưỡng mộ, cảm phục, thành kính thiêng liêng trước vẻ đẹp ấy. Trong thế đối đầu với thiên nhiên hoang dã, vẻ đẹp ấy là biểu hiện rực rỡ của con người trong tư thế ngẩng cao đầu.

#Shinobu Cừu

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
31 tháng 10 2023 lúc 23:55

a) (63 + 49) : 7 = 112 : 7 = 16

    63 : 7 + 49 : 7 = 9 + 7 = 16

Vậy (63 + 49) : 7 = 63 : 7 + 49 : 7

b)

 (48 + 24) : 4 = 48 : 4 + 24 : 4

                      = 12 + 6 = 18

(81 + 27) : 9 = 81 : 9 + 27 : 9

                     = 9 + 3 = 12

(600 + 90 + 3) : 3 = 600 : 3 + 90 : 3 + 3 : 3

                             = 200 + 30 + 1 = 231

Bình luận (0)
Bùi Đăng Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Thành
18 tháng 1 2017 lúc 12:17

phép tính đúng hơn phép tính sai 270 đơn vị

Bình luận (0)
Phí Mạnh Huy
5 tháng 11 2021 lúc 20:16

= tố cáo nha bạn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa