Vì sao thực dân Pháp và phát xít Nhật thỏa hiệp với nhau để cùng thống trị Đông Dương?
Vì sao thực dân Pháp và phát xít Nhật thỏa hiệp với nhau để cùng thống trị Đông Dương?
Lời giải chi tiết
Sở dĩ thực dân Pháp và phát xít Nhật thỏa hiệp với nhau để cùng thống trị Đông Dương vì:
- Thực dân Pháp và Phát xít Nhật cùng mang bản chất của chủ nghĩa đế quốc.
- Cùng muốn dựa vào nhau để chống phá cách mạng Đông Dương, nhất là khi Nhật mới vào Đông Dương cần dựa vào bộ máy đô hộ của Pháp được củng cố vững chắc từ trước để bóc lột nhân dân Việt Nam.
- Thực dân Pháp lúc này đang yếu thế ở cả nước Pháp và Đông Dương (nước Pháp bị phát xít Đức chiếm đóng).
- Phát xít Nhật muốn lợi dụng Pháp để kiếm lời, vơ vét sức người, sức của phục vụ cuộc chiến tranh của Nhật, làm bàn đạp tấn công xuống các nước ở phía Nam Thái Bình Dương.
- Thực dân Pháp và Phát xít Nhật cùng mang bản chất của chủ nghĩa đế quốc.
- Cùng muốn dựa vào nhau để chống phá cách mạng Đông Dương, nhất là khi Nhật mới vào Đông Dương cần dựa vào bộ máy đô hộ của Pháp được củng cố vững chắc từ trước để bóc lột nhân dân Việt Nam.
- Thực dân Pháp lúc này đang yếu thế ở cả nước Pháp và Đông Dương (nước Pháp bị phát xít Đức chiếm đóng).
- Phát xít Nhật muốn lợi dụng Pháp để kiếm lời, vơ vét sức người, sức của phục vụ cuộc chiến tranh của Nhật, làm bàn đạp tấn công xuống các nước ở phía Nam Thái Bình Dương.
Thực dân Pháp ở Đông Dương thẳng tay đàn áp phong trào cách mạng Đông Dương và thỏa hiệp với phát xít Nhật, phát xít Nhật lôi kéo tập hợp tay sai tuyên truyền lừa bịp để dọn đường hất cẳng Pháp. Đó là đặc đỉểm tình hình Việt Nam trong thời kì:
A. 1930- 1931.
B. 1932- 1933.
C. 1936- 1939.
D. 1939- 1940.
Thực dân Pháp ở Đông Dương thẳng tay đàn áp phong trào cách mạng Đông Dương và thỏa hiệp với phát xít Nhật, phát xít Nhật lôi kéo tập hợp tay sai tuyên truyền lừa bịp để dọn đường hất cẳng Pháp. Đó là đặc đỉểm tình hình Việt Nam trong thời kì:
A. 1930- 1931.
B. 1932- 1933.
C. 1936- 1939.
D. 1939- 1940.
Thực dân Pháp ở Đông Dương thẳng tay đàn áp phong trào cách mạng Đông Dương và thỏa hiệp với phát xít Nhật, phát xít Nhật lôi kéo, tập hợp tay sai tuyên truyền lừa bịp để dọn đường hất cẳng Pháp. Đó là đặc điểm tình hình Việt Nam trong thời kì:
A. 1930-1931.
B. 1932 - 1933.
C. 1936 - 1939.
D. 1939- 1940.
Sau khi nhảy vào Đông Dương (9.1940), phát xít Nhật giữ nguyên bộ máy thống trị của thực dân Pháp vì
A. Nhật chưa thể đánh bại hoàn toàn Pháp.
B. Nhật không muốn làm xáo trộn tình hình Đông Dương.
C. Nhật muốn dùng nó để phục vụ cho mình.
D. Nhật muốn hoà hoãn với Pháp ở Đông Dương
Đáp án C
Sau khi vào Đông Dương, phát xít Nhật giữ nguyên bộ máy thống trị của thực dân Pháp, dùng nó để vơ vét kinh tế phục vụ cho nhu cầu chiến tranh và đàn áp phong trào cách mạng (phục vụ cho Nhật). Mới vào Việt Nam nếu không có sự hỗ trợ của bộ máy chính quyền của thực dân Pháp thì Nhật khó có thể thực hiện các hoạt động vơ vét, bóc lột nhân dân ta.
Sau khi nhảy vào Đông Dương (9.1940), phát xít Nhật giữ nguyên bộ máy thống trị của thực dân Pháp vì
A. Nhật chưa thể đánh bại hoàn toàn Pháp.
B. Nhật không muốn làm xáo trộn tình hình Đông Dương.
C. Nhật muốn dùng nó để phục vụ cho các hoạt động vơ vét, bóc lột.
D. Nhật muốn hoà hoãn với Pháp ở Đông Dương
Đáp án C
Sau khi vào Đông Dương, phát xít Nhật giữ nguyên bộ máy thống trị của thực dân Pháp, dùng nó để vơ vét kinh tế phục vụ cho nhu cầu chiến tranh và đàn áp phong trào cách mạng (phục vụ cho Nhật). Mới vào Việt Nam nếu không có sự hỗ trợ của bộ máy chính quyền của thực dân Pháp thì Nhật khó có thể thực hiện các hoạt động vơ vét, bóc lột nhân dân ta
Vì sao sau khi tiến vào Đông Dương (9/1940), phát xít Nhật vẫn giữ nguyên bộ máy cai trị của thực dân Pháp?
A. Nhật chưa đủ sức để lật đổ hoàn toàn chính quyền thực dân Pháp
B. Nhật muốn sử dụng chính quyền thực dân Pháp để bóc lột và đàn áp nhân dân Việt Nam
C. Thực dân Pháp và tay sai còn mạnh, đủ sức chống lại phát xít Nhật
D. Nhật đã ký với Pháp một bản thỏa thuận không xâm lược lẫn nhau
Đáp án B
Năm 1940, Nhật tiến vào miền Bâc Việt Nam, tuy Pháp đã đầu hàng nhưng Pháp là nước thực dân đã cai trị Việt Nam từ năm 1884 -> bộ máy cai trị hoàn chỉnh và củng cố phù hợp cho công cuộc khai thác của Nhật => Nhật muốn sử dụng chính quyền thực dân Pháp để bóc lột và đàn áp nhân dân Việt Nam => Nhật giữ nguyên bộ máy cai trị của thực dân Pháp
Vì sao sau khi tiến vào Đông Dương (9/1940), phát xít Nhật vẫn giữ nguyên bộ máy cai trị của thực dân Pháp?
A. Nhật chưa đủ sức để lật đổ hoàn toàn chính quyền thực dân Pháp
B. Nhật muốn sử dụng chính quyền thực dân Pháp để bóc lột và đàn áp nhân dân Việt Nam
C. Thực dân Pháp và tay sai còn mạnh, đủ sức chống lại phát xít Nhật
D. Nhật đã ký với Pháp một bản thỏa thuận không xâm lược lẫn nhau
Đáp án B
Năm 1940, Nhật tiến vào miền Bâc Việt Nam, tuy Pháp đã đầu hàng nhưng Pháp là nước thực dân đã cai trị Việt Nam từ năm 1884 => bộ máy cai trị hoàn chỉnh và củng cố phù hợp cho công cuộc khai thác của Nhật => Nhật muốn sử dụng chính quyền thực dân Pháp để bóc lột và đàn áp nhân dân Việt Nam => Nhật giữ nguyên bộ máy cai trị của thực dân Pháp.
Nguyên nhân chủ yếu nào buộc thực dân Pháp phải đồng ý bắt tay với phát xít Nhật cùng cai trị Đông Dương?
A. Quân Pháp ở Đông Dương không đủ khả năng để chống lại Nhật
B. Pháp muốn giữ thế hòa hoãn tạm thời để chờ cơ hội phản công
C. Nước Pháp đã bị phát xít Đức chiếm đóng, chính phủ Đờ- gôn phải lưu vong
D. Do phe Trục đang chiếm ưu thế trên thế giới
Đáp án A
Đông Dương là một trong những thuộc địa giàu có nhất của thực dân Pháp nên Pháp buộc phải giữ Đông Dương bằng mọi giá. Tuy nhiên khi Nhật vào Đông Dương, quân Pháp không đủ khả năng để chống lại nên đã chủ động bắt tay với phát xít Nhật cùng cai trị Đông Dương