Trong không khí, Fe(OH)2 dễ bị oxi hóa thành Fe(OH)3. Fe(OH)3 có màu
A. trắng hơi xanh.
B. da cam.
C. vàng lục.
D. nâu đỏ.
Trong không khí, Fe(OH)2 dễ bị oxi hóa thành Fe(OH)3. Fe(OH)3 có màu
Có những chất sau:CuO, Bacl2,Zn,Fe(OH)3. Chất nào tác dụng được với dung dịch HCl, H2SO4 loãng sinh ra
a. Chất khí cháy được trong không khí
b.dung dịch có màu xanh lam
c.kết tủa màu trắng không tan trong nước
d.dung dịch có màu vàng nâu
a)
$Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2$
$Zn + H_2SO_4 \to ZnSO_4 + H_2$
b)
$CuO + 2HCl \to CuCl_2 + H_2O$
$CuO + H_2SO_4 \to CuSO_4 + H_2O$
c)
$BaCl_2 + H_2SO_4 \to BaSO_4 + 2HCl$
d)
$Fe(OH)_3 + 3HCl \to FeCl_3 + 6H_2O$
$2Fe(OH)_3 + 3H_2SO_4 to Fe_2(SO_4)_3 + 6H_2O$
có những chất sau:cuo,mg,al2o3,fe(oh)3,fe2o3.
a,khí nhẹ hơn không khí và cháy được trong không khí.
b,dung dịch có màu xanh lam./c,dung dịch có màu nâu/d,dung dịch không co màu
a/ Chọn Mg: Mg + HCl = MgCl2 + H2 ( H2 nhẹ và cháy trong không khí)
H2 + 02 = H20
b/ Chọn CuO: Cuo + HCl = CuCl2 + H20 ( Trong dung dịch có Cu2+ nên có màu xanh lam)
c/ Chọn Fe(OH)3 VÀ Fe2O3
Fe(OH)3 + HCl = FeCl3 + H20
Fe2O3 + HCl = FeCl3 + H20 (Trong dung dịch có Fe3+ có màu vàng nâu)
d/ Chọn Al2O3
Al2O3 + HCl = AlCl3 + H2O (Dụng dịch không màu).
A là chất bột màu lục thẫm không tan trong dung dịch loãng của axit và kiềm. Khi nấu chảy A với NaOH trong không khí thu được chất B có màu vàng dễ tan trong nước. B tác dụng với axit chuyển thành chất C có màu da cam. Chất C bị lưu huỳnh khử thành chất A. Chất C oxi hóa HCl thành khí D. Chọn phát biểu
A. A là CrO
B. D là khí Cl 2
C. C là Na 2 Cr 2 O 4
D. B là Na 2 Cr 2 O 7
A là chất bột màu lục thẫm không tan trong dung dịch loãng của axit và kiềm. Khi nấu chảy A với NaOH trong không khí thu được chất B có màu vàng dễ tan trong nước. B tác dụng với axit chuyển thành chất C có màu da cam. Chất C bị lưu huỳnh khử thành chất A. Chất C oxi hóa HCl thành khí D. Chọn phát biểu sai:
A. A là Cr 2 O 3
B. B là Na 2 CrO 4
C. C là Na 2 Cr 2 O 7
D. D là khí H 2
A là chất bột màu lục thẫm không tan trong dung dịch loãng của axit và kiềm. Khi nấu chảy A với NaOH trong không khí thu được chất B có màu vàng dễ tan trong nước. B tác dụng với axit chuyển thành chất C có màu da cam. Chất C bị lưu huỳnh khử thành chất A. Chất C oxi hóa HCl thành khí D. Chọn phát biểu sai:
A. A là Cr2O3
B. B là Na2CrO4
C. C là Na2Cr2O7
D. D là khí H2
Cho các phát biểu sau:
(a) Kim loại sắt có tính nhiễm từ.
(b) Trong tự nhiên, crom chỉ tồn tại ở dạng đơn chất.
(c) Fe(OH)3 là chất rắn màu nâu đỏ.
(d) CrO3 là một oxit axit.
(e) Cr(OH)3 tan được trong dung dịch NaOH
(g) Cr phản ứng với axit H2SO4 loãng tạo thành Cr3+
(h) Trong môi trường kiềm, Br2 oxi hóa thành
(i) Cu có khả năng dẫn điện tốt hơn Al.
Số phát biểu đúng là:
A. 4
B. 6
C. 5
D. 7
Đáp án B
Phát biểu đúng là a, c, d, e, h, i.
b sai do Cr tồn tại ở dạng hợp chất như là oxit hoặc muối.
g sai do chỉ tạo Cr2+.
Cho các phát biểu sau:
(a) Kim loại sắt có tính nhiễm từ.
(b) Trong tự nhiên, crom chỉ tồn tại ở dạng đơn chất.
(c) Fe(OH)3 là chất rắn màu nâu đỏ.
(d) CrO3 là một oxit axit.
(e) Cr(OH)3 tan được trong dung dịch NaOH
(g) Cr phản ứng với axit H2SO4 loãng tạo thành Cr3+
(h) Trong môi trường kiềm, Br2 oxi hóa thành
(i) Cu có khả năng dẫn điện tốt hơn Al.
Số phát biểu đúng là:
A. 4
B. 6
C. 5
D. 7
: Đáp án B
Phát biểu đúng là a, c, d, e, h, i.
b sai do Cr tồn tại ở dạng hợp chất như là oxit hoặc muối.
g sai do chỉ tạo Cr2+.
Trong các chất sau: Iron (Fe), Copper oxide (CuO), Iron (III) hidroxide (Fe(OH)3), Barium chloride (BaCl2). Chất nào tác dụng với Sulfuric acid (H2SO4) tạo: a. Khí nhẹ nhất trong các chất khí. b. Kết tủa màu trắng. c. Dung dịch màu vàng. d. Dung dịch màu xanh lam. Viết phương trình phản ứng minh họa. *