32% của 150
Giá trị của biểu thức ( 12 + 2 27 ) 3 2 - 150 là?
A. 12 − 5 6
B. 12 + 5 6
C. 12 + 6
D. 12 − 6
Nếu \(\sqrt{a+32}-\sqrt{a-32}=4\) thì \(\sqrt{a+32}+\sqrt{a-32}\)=
\(\left[\left(a+32\right)-\left(a-32\right)\right]=64\Rightarrow\left(\sqrt{a+32}-\sqrt{a-32}\right)\left(\sqrt{a+32}+\sqrt{a-32}\right)=64\)
\(\Rightarrow4\left(\sqrt{a+32}+\sqrt{a-32}\right)=64\Rightarrow\sqrt{a+32}+\sqrt{a-32}=16\)
Phân tử khối của hợp chất H2SO4 là ( cho nguyên tử khối của H=1, S=32, O=16)
A. 68. B. 78. C. 88. D. 98.
Câu 8: Phân tử khối của FeSO4 là (cho nguyên tử khối của Fe=56,S=32, O=16)
A. 150. B. 152. C. 151. D. 153.
Câu 9: Cho C2H5OH. Số nguyên tử H có trong hợp chất
A. 1. B. 5. C. 3. D. 6.
Câu 10: Cách viết 2C có ý nghĩa:
A. 2 nguyên tố cacbon. B. 2 nguyên tử cacbon.
C. 2 đơn vị cacbon. D. 2 khối lượng cacbon.
Câu 11: Kí hiệu biểu diễn hai nguyên tử oxi là
A. 2O. B. O2. C. O2. D. 2O2
Câu 12: Cách biểu diễn 4H2 có nghĩa là
A. 4 nguyên tử hiđro. B. 8 nguyên tử hiđro.
C. 4 phân tử hiđro. D. 8 phân tử hiđro.
Câu 13: Công thức hóa học và phân tử khối của hợp chất có 1 nguyên tử Na, 1 nguyên tử N và 3 nguyên tử oxi trong phân tử là (cho nguyên tử khối của Na=23, N=14, O=16)
A. NaNO3, phân tử khối là 85. B. NaNO3, phân tử khối là 86.
C. NaNO2, phân tử khối là 69. D. NaNO3, phân tử khối là 100.
Câu 14: Lập công thức hóa học của Ca(II) với OH(I)
A. CaOH. B. Ca(OH)2 C. Ca2OH. D. Ca3OH.
Câu 15: Biết Cr hoá trị III và O hoá trị II. Công thức hoá học nào viết đúng?
A. CrO. B. Cr2O3. C. CrO2. D. CrO3.
Câu 16: Cho Ca(II), PO4(III), công thức hóa học nào viết đúng?
A. CaPO4. B. Ca2PO4. C. Ca3(PO4)2. D. Ca3PO4.
Câu 17: Cho biết Fe(III), SO4(II), công thức hóa học nào viết đúng?
A. FeSO4. B. Fe(SO4)2. C. Fe2SO4. D. Fe2(SO4)3.
Câu 18: Hóa trị của C trong các hợp chất sau: CO, CH4, CO2 là
A. II, IV, IV. B. II, III, V. C. III, V, IV. D. I, II, III.
Câu 19: Hợp chất Alx(NO3)3 có phân tử khối là 213. Giá trị của x là (cho nguyên tử khối của Al=27, N=14, O=16)
A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
Câu 20: Hợp chất X có công thức Fe(NO3)x và có khối lượng phân tử là 242. Giá trị của x là (cho nguyên tử khối của Fe=56, N=14, O=16)
A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
Tính bằng cách hợp lý (nếu có thể)
b) 36 : 3 2 + 3 2 . 2 3 - 15 0
b) 36 : 3 2 + 3 2 . 2 3 -150
= 36 : 9 + 9 . 8 – 1 = 4 + 72 – 1 = 76 – 1 = 75
tìm x:\(\frac{32}{8.11}+\frac{32}{11.14}+\frac{32}{14.17}+...+\frac{32}{197.200}-x=\frac{1}{2}\)
\(32\left(\frac{1}{8.11}+\frac{1}{11.14}+\frac{1}{14.17}+...+\frac{1}{197.200}\right)-x=\frac{1}{2}\)
\(\frac{32}{3}\left(\frac{3}{8.11}+\frac{3}{11.14}+\frac{3}{14.17}+....+\frac{3}{197.200}\right)-x=\frac{1}{2}\)
\(\frac{32}{3}\left(\frac{1}{8}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{14}+\frac{1}{14}-\frac{1}{17}+...+\frac{1}{197}-\frac{1}{200}\right)-x=\frac{1}{2}\)
\(\frac{32}{3}\left(\frac{1}{8}-\frac{1}{200}\right)-x=\frac{1}{2}\)
x=0.78
Tính giá trị của biểu thức với x=-32
\(3\)+\(5^2\):7+x=
3+52:7+x2
=3+25:7+-32
=28:7+-32
=4+-32
=-28
Tìm x
\(2^{3x}:2^{x+3}=32\)
\(2^{5x}:2^{4x}=32\)
(x -\(\frac{1}{2}\))^3 = 8
\(2^{3x}:2^{x+3}=32\Rightarrow2^{3x-x-3}=2^5\Rightarrow x^{2x-3}=2^5\Rightarrow2x-3=5=>2x=8=>x=4\)
\(2^{5x}:2^{4x}=32\Rightarrow2^{5x-4x}=2^5=>2^x=2^5=>x=5\)
\(\left(x-\frac{1}{2}\right)^3=8=2^3\Rightarrow x-\frac{1}{2}=2\Rightarrow x=2+\frac{1}{2}=\frac{5}{2}\)
bài 2
a) Tỉ số phần trăm của 32 và 48
b) 35% của 248m2
c) Tìm 0,6% của 150
a, Tỉ số phần trăm của 32 và 48 là : 32 : 48 x 100 = 66,7%
b, 35% của 248 m2 là : 248 x 35% = 86,8 m2
c, 0,6 % của 150 là : 150 x 0,6% = 90