Các nguyên tố vi lượng thường chiếm bao nhiêu phần trăm về khối lượng trong cơ thể sống?
A. Nhỏ hơn 0,001%
B. Nhỏ hơn 0,01%
C. Nhỏ hơn 0,1%
D. Nhỏ hơn 1%
Các nguyên tố vi lượng thường chiếm bao nhiêu phần trăm về khối lượng trong cơ thể sống?
A. Nhỏ hơn 0,001%
B. Nhỏ hơn 0,01%.
C. Nhỏ hơn 0,1%
D. Nhỏ hơn 1%.
Đáp án B
- Dựa theo tỉ lệ các nguyên tố có trong các cơ thể sống, các nhà khoa học chia các nguyên tố thành 2 loại: Nguyên tố đa lượng (chiếm khối lượng lớn) và các nguyên tố vi lượng (chiếm tỉ lệ <0,01%)
Khối lượng vật A lớn hơn khối lượng vật B 2 lần nhưng thể tích vật A lại nhỏ hơn thể tích vật B 3 lần. Hỏi khối lượng riêng của vật nào nhỏ hơn và nhỏ hơn bao nhiêu lần
Câu 6: ARN được cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O, N và P thuộc loại đại phân tử nhưng có khối lượng nhỏ hơn nhiều so với ADN. Vậy ARN có khối lượng nhỏ hơn ADN là do: A. ADN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân. B. Thành phần các loại đơn phân ucleôtit của ARN it hơn ADN. C. Trinh tự sắp xếp các đơn phân nucléõtit của ADN đa dạng hơn. D. Số lượng đơn phân nucléôtit của ARN it hơn ADN.
1 khối lượng của vật A lớn hơn khối lượng của vật B 3 lần. nhưng thể tích của vật A lại nhỏ hơn thể tích của vật B 5 lần.Hỏi khối lượng riêng của vật nào nhỏ hơn bao nhiêu lần?
Gọi khối lượng của vật A là 3a⇒khối lượng của vật B là a.
Gọi thể tích của vật A là a' thì thể tích của vật B là 5a'
Vậy KLR của vật A là \(\frac{3a}{a'}\)
KLR của vật B là \(\frac{a}{5a'}\)
Ta có:\(\frac{3a}{5a'}\)\(=15.\frac{a}{5a'}\)
Vậy, KLR của vật B nhỏ hơn vật A 15 lần
khối lượng riêng của vật b nhỏ hơn 15 lần
Hợp chất hữu cơ X phân tử chứa 3 nguyên tố C, H, O trong đó cacbon chiếm 65,45% và hodro chiếm 5,45% (về khối lượng). Trong phân tử của X chứa vòng benzen và có tỉ khối hơi so với không khí nhỏ hơn 4. Số đồng phân cấu tạo phù hợp với X là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Hợp chất hữu cơ A có khối lượng phân tử nhỏ hơn benzen (C6H6) và chỉ chứa 4 nguyên tố C,H,O,N trong đó hidro chiếm 9,09%, nito chiếm 18,18%. Đốt cháy hết 7,7 gam A thu được 4,928 lít khí CO2 ở 27,3 độ C và 1 atm. Xác định CTPT của A
Gọi CTPT của A là CxHyOzNt.
Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{pV}{RT}=\dfrac{1.4,928}{0,082.\left(27,3+273\right)}=0,2\left(mol\right)=n_C\)
\(m_H=7,7.9,09\%=0,7\left(g\right)\Rightarrow n_H=\dfrac{0,7}{1}=0,7\left(mol\right)\)
\(m_N=7,7.18,18\%=1,4\left(g\right)\Rightarrow n_N=\dfrac{1,4}{14}=0,1\left(mol\right)\)
⇒ mO = 7,7 - 0,2.12 - 0,7.1 - 0,1.14 = 3,2 (g)
\(\Rightarrow n_O=\dfrac{3,2}{16}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow x:y:z:t=0,2:0,7:0,2:0,1=2:7:2:1\)
→ CTPT của A có dạng là (C2H7O2N)n. ( n nguyên dương)
Mà: MA < 12.6 + 6 = 78 (g/mol)
\(\Rightarrow\left(12.2+7+16.2+14\right)n< 78\Rightarrow n< 1,01\)
⇒ n = 1
Vậy: CTPT của A là C2H7O2N.
X, Y, Z là các hợp chất hữu cơ mạch hở, đơn chức, đều chứa 2 nguyên tử oxi trong phân tử, đều có số liên kết pi trong phân tử nhỏ hơn 3 và MX < MY < MZ < 76. Cả 3 chất X, Y, Z đều có phản ứng tráng bạc. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp A gồm X, Y, Z thu được 0,18 mol CO2 và 0,15 mol H2O. Thành phần phần trăm khối lượng của Z trong A là bao nhiêu?
A. 38,16%.
B. 38,81%.
C. 36,92%.
D. 36,22%.
X, Y, Z là các hợp chất hữu cơ mạch hở, đơn chức, đều chứa 2 nguyên tử oxi trong phân tử, đều có số liên kết pi trong phân tử nhỏ hơn 3 và MX < MY < MZ < 76. Cả 3 chất X, Y, Z đều có phản ứng tráng bạc. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp A gồm X, Y, Z thu được 0,18 mol CO2 và 0,15 mol H2O. Thành phần phần trăm khối lượng của Z trong A là bao nhiêu?
A. 38,16%.
B. 38,81%.
C. 36,92%.
D. 36,22%.
Trong sự dẫn nhiệt, nhiệt tự truyền
A. Từ vật có nhiệt năng lớn hơn sang vật có nhiệt năng nhỏ hơn.
B. Từ vật có khối lượng lớn hơn sang vật có khối lượng nhỏ hơn.
C. Từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.
D. Cả ba câu trên đều đúng.
Chọn C
Trong sự dẫn nhiệt, nhiệt tự truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.