Khi một cá nhân biết tôn trọng và bảo vệ danh dự của mình thì người đó được coi là có
A. lòng tự trọng.
B. tính tự ti.
C. tính tự lập.
D. lòng tự chủ.
Khi một cá nhân biết tôn trọng và bảo vệ danh dự của mình thì người đó được coi là có
A. lòng tự trọng
B. tính tự ti
C. tính tự lập
D. lòng tự chủ
Khi một cá nhân biết tôn trọng và bảo vệ danh dự của mình thì người đó được coi là người
A. Có lòng tự trọng
B. Có lòng tự tin
C. Đáng tự hào
D. Đáng ngưỡng mộ
Khi một cá nhân biết tôn trọng và bảo vệ danh dự của mình thì người đó có
A. tự trọng
B. tự ái
C. danh dự
D. nhân phẩm
Cá nhân biết tôn trọng và bảo vệ danh dự của mình được coi là có
A. Nhân phẩm.
B. Lương tâm.
C. Lòng tự trọng.
D. Lòng tốt.
Đáp án :
Các nhân biết tôn trọng và bảo vệ danh dự của mình được coi là có lòng tự trọng: biết làm chủ các nhu cầu bản thân, đồng thời quý trọng nhân phẩm, danh dự của người khác.
Đáp án cần chọn là: C
[…] (1) Lòng tự trọng khác với tính tự ái. Nhiều người, nhất là những người trẻ tuổi thường hay nhầm lẫn hai khái niệm này. Lòng tự trọng có cơ sở từ tư tưởng nhân nghĩa, coi trọng phẩm cách và giá trị con người của mình nhưng mục đích là vì người khác, tôn trọng người khác, nhằm làm đẹp cho xã hội, làm tốt cho cộng đồng. Nói cách khác, lòng tự trọng có bản chất văn hóa và tinh thần nhân văn. Trái lại, tính tự ái là chỉ biết yêu chính bản thân mình, coi mình là trên hết, chỉ cốt được lợi cho riêng mình, bất chấp danh dự và quyền lợi chính đáng của người khác. Vì thế, lòng tự trọng thường được biểu hiện bằng những lời nói, cử chỉ, hành vi lịch thiệp, nhã nhặn, từ tốn, biết tự kiềm chế. Còn tính tự ái là "mảnh đất" tốt sinh ra những thói xấu, hẹp hòi, ích kỷ.
(2) Người có lòng tự trọng bởi tiếp thụ được sự giáo dục đúng đắn, chu đáo, tốt đẹp trước hết từ ngay trong gia đình mình. Cùng đó là nhà trường và xã hội. Ba môi trường giáo dục này có trong sáng, lành mạnh và có phương pháp tốt thì mỗi người mới có lòng tự trọng, mới có những phẩm cách tốt đẹp. Tuy nhiên, bản thân mỗi người cũng phải biết tự giáo dục, tự điều chỉnh hành vi của mình theo truyền thống đạo lý dân tộc và lối sống có văn hóa, mới có thể trở thành con người lương thiện, tử tế. […]
(Theo Đào Ngọc Đệ, Lòng tự trọng, Báo Nhân dân cuối tuần, 22/02/2014)
1. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích trên.
2. Em hãy nêu nội dung chính của đoạn văn (2). Theo em, sự khác nhau giữa lòng tự trọng và tính tự ái là gì?
3. Câu “Vì thế lòng tự trọng thường được biểu hiện bằng những lời nói, cử chỉ, hành vi lịch thiệp, nhã nhặn, từ tốn, biết tự kiềm chế.” liên quan đến phương châm hội thoại nào mà em đã học? Hãy tìm 1 câu tục ngữ hoặc ca dao có liên quan đến phương châm hội thoại ấy.
Câu 4. Việc làm nào dưới đây thể hiện tính tự trọng?
A. Biết giữ gìn danh dự cá nhân
B. Khúm núm nịnh nọt để lấy lòng người khác
C. Luôn mong chờ sự thương hại của người khác
D. Ăn mặc luộm thuộm, cẩu thả
Câu 4. Việc làm nào dưới đây thể hiện tính tự trọng?
A. Biết giữ gìn danh dự cá nhân
B. Khúm núm nịnh nọt để lấy lòng người khác
C. Luôn mong chờ sự thương hại của người khác
D. Ăn mặc luộm thuộm, cẩu thả
. Điền từ thích hợp vào chỗ chấm
- …….tin vào bản thân mình
- ………tự đánh giá thấp mình nên tỏ ra thiếu tự tin
- …….. coi trọng và giữ gìn phẩm cách, danh dự của mình
- …….. tự cho mình là hơn người và tỏ ra coi thường người khác.
- ……. lấy làm hài lòng, hãnh diện vì cái mình có.
-…….. do quá nghĩ đến mình mà sinh ra giận dỗi, khó chịu, khi cảm thấy bị đánh giá thấp hoặc coi thường.
- tự tin
- tự ti
- tự trọng
- tự kiêu
- tự hào
- tự ái
Đọc phần trích sau và thực hiện các yêu cầu:
Lòng tự trọng khác với tính tự ái. Nhiều người, nhất là những người trẻ tuổi thường hay nhầm lẫn hai khái niệm này. Lòng tự trọng có cơ sở từ tư tưởng trọng nhân nghĩa, coi trọng phẩm cách và giá trị con người của mình nhưng mục đích là vì người khác, tôn trọng người khác, nhằm làm đẹp cho xã hội, làm tốt cho cộng đồng. Nói cách khác, lòng tự trọng có bản chất văn hoá và tinh thần nhân văn. Trái lại, tính tự ái là chỉ biết yêu chính bản thân mình, coi mình là trên hết, chỉ cốt được lợi cho riêng mình, bất chấp danh dự và quyền lợi chính đáng của người khác. Vì thế, lòng tự trọng thường được biểu hiện bằng những lời nói, cử chỉ, hành vi lịch thiệp, nhã nhặn, từ tốn, biết tự kiềm chế. Còn tính tự ái là “mảnh đất” tốt sinh ra những thói xấu, hẹp hòi, ích kỉ.
(Theo Đào Ngọc Đệ, báo Nhân dân điện tử, ngày 22/2/2014)
Câu 1 (0,5 điểm). Xác định phương thức biểu đạt chính của phần trích trên.
Câu 2 (0,5 điểm). Nội dung chính của phần trích trên là gì?
Câu 3 (1,0 điểm). Chỉ ra và nêu tác dụng của một biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn: Trái lại, tính tự ái là chỉ biết yêu chính bản thân mình, coi mình là trên hết, chỉ cốt được lợi cho riêng mình, bất chấp danh dự và quyền lợi chính đáng của người khác.
Câu 4 (1,0 điểm). Thông điệp mà em tâm đắc nhất từ phần trích trên là gì? Nêu lý do chọn thông điệp đó.
"Danh dự và nhân phẩm của cá nhân được tôn trọng và bảo vệ" là một nội dung thuộc...
A. Nội dung về quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm.
B. Khái niệm về quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm.
C. Bình đẳng về quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm.
D. Ý nghĩa về quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm.