Những câu hỏi liên quan
Việt NAm
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Minh
2 tháng 4 2017 lúc 14:20

Ta có a2+3a+2=(a+1).(a+2)

ta thấy (a+1).(a+2) là tích của 2 số nguyên liên tiếp nên là 1 số chẵn

62014 là 1 số chẵn

Cộng thêm 1 nữa nên vế phải là 1 số lẻ

Vế trái là chẵn, vế phải là lẻ nên không có số nguyên a nào thỏa mãn đề bài

Bình luận (0)
Zlatan Ibrahimovic
2 tháng 4 2017 lúc 14:20

chứng minh chẵn lẻ nha.

k mk nha

Bình luận (0)
Việt NAm
2 tháng 4 2017 lúc 14:28

Cảm ơn các bạn

Bình luận (0)
Chi Khánh
Xem chi tiết
Chi Khánh
Xem chi tiết
Bùi Thị Hằng Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Anh
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
5 tháng 4 2020 lúc 11:08

Giả sử trong 2015 số đã cho không có 2 số nào bằng nhau

Không mất tính tổng quát giải sử \(a_1< a_2< a_3< ......< a_{2015}\)

Vì \(a_1;a_2;a_3;....a_{2015}\)đều là các số nguyên dương nên \(a_1\ge1;a_2\ge2;....;a_{2016}\ge2016\)

\(\Rightarrow\frac{1}{a_1}+\frac{1}{a_2}+\frac{1}{a_3}+....+\frac{1}{a_{2015}}< 1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2015}\)\(=1+\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}\right)+\left(\frac{1}{4}+\frac{1}{5}+\frac{1}{6}+\frac{1}{7}\right)+....+\left(\frac{1}{1024}+\frac{1}{1025}+\frac{1}{1026}+...+\frac{1}{2015}\right)\)

\(< 1+\frac{1}{2}\cdot2+\frac{1}{4}\cdot4+\frac{1}{8}\cdot8+....+\frac{1}{512}\cdot512+\frac{1}{1024}\cdot993\)

\(< 1+\frac{1}{2}\cdot2+\frac{1}{2^2}\cdot2^2+\frac{1}{2^3}\cdot2^3+......+\frac{1}{2^{10}}\cdot2^{10}=11< 1008\)

Trái với giải thiết. Do đó điều giả sử sai

Vậy trong 2015 số đã cho có ít nhất 2 số bằng nhau

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NhungNguyễn Trang
Xem chi tiết
Trần Thùy Dung
27 tháng 1 2016 lúc 11:38
Ta có:

\(a.\left(a^2+3a+2\right)=6^{2005}+1\)

\(\Rightarrow a^3+3a^2+2a=6^{2005}+1\)

TH1: a là số lẻ

\(\Rightarrow a^3\) là số lẻ

 \(3a^2\) là số lẻ

\(2a\) là số chẵn

\(\Rightarrow a^3+3a^2+2a\text{ ⋮ }2\)

Mà \(6^{2005}+1\)  không chia hết cho 2

\(\Rightarrow\)Vô lý

TH2: a là số chẵn 

\(\Rightarrow a^3\text{ ⋮}2\)

\(3a^2\text{ ⋮}2\)

Mà \(2a\text{ ⋮}2\)

\(\Rightarrow a^3+3a^2+2a\text{ ⋮}2\)

Mà  \(6^{2005}+1\)  không chia hết cho 2

Vậy không tồn tại a thỏa mãn điều kiện trên.

 

Bình luận (0)
Dam Duyen Le
Xem chi tiết
Tăng Vĩnh Hà
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
20 tháng 3 2020 lúc 17:50

1. 

Ta có: \(\frac{2a+3b+3c+1}{2015+a}+\frac{3a+2b+3c}{2016+b}+\frac{3a+3b+2ac-1}{2017+c}\)

\(=\frac{b+c+4033}{2015+a}+\frac{c+a+4032}{2016+b}+\frac{a+b+4031}{2017+c}\)

Đặt \(\hept{\begin{cases}2015+a=x\\2016+b=y\\2017+c=z\end{cases}}\)

\(P=\frac{b+c+4033}{2015+a}+\frac{c+a+4032}{2016+b}+\frac{a+b+4031}{2017+c}\)

\(=\frac{y+z}{x}+\frac{z+x}{y}+\frac{x+y}{z}=\frac{y}{x}+\frac{z}{x}+\frac{z}{y}+\frac{x}{y}+\frac{x}{z}+\frac{y}{z}\)

\(\ge2\sqrt{\frac{y}{x}\cdot\frac{x}{y}}+2\sqrt{\frac{z}{x}\cdot\frac{x}{z}}+2\sqrt{\frac{y}{z}\cdot\frac{z}{y}}\left(Cosi\right)\)

Dấu "=" <=> x=y=z => \(\hept{\begin{cases}a=673\\b=672\\c=671\end{cases}}\)

Vậy Min P=6 khi a=673; b=672; c=671

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng
13 tháng 1 2019 lúc 11:23

Câu 1 thử cộng 3 vào P xem 

Rồi áp dụng BDT Cauchy - Schwars : a^2/x + b^2/y + c^2/z ≥(a + b + c)^2/(x + y + z)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng
13 tháng 1 2019 lúc 11:24

Câu 2 có gì đó sai sai

Bình luận (0)