Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 5 2019 lúc 5:55

Chọn đáp án D

Ta có T ~ 1 k → k ' k = T T ' 2 = 2  → lò xo được giữ cố định ở điểm chính giữa, tại thời điểm lò xo có gia tốc là a.

Xét tỉ số cơ năng của con lắc sau và trước khi giữa cố định  E ' E = k ' A ' 2 k A 2 = 7 8

Ta để ý rằng khi cố định điểm giữa lò xo thì động năng của con lắc là không đổi, chỉ có thế năng bị mất đi do phần lò xo không tham gia vào dao động, vậy thế năng của con lắc trước khi giữ cố định là  E t = 2 E 8 = E 4 → x = A 2 = 5 cm

Độ lớn của gia tốc tại thời điểm này a = ω 2 x = 0 , 20 m / s 2

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 4 2018 lúc 5:07

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
31 tháng 7 2017 lúc 13:05

Chọn đáp án C

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 6 2017 lúc 7:29

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 12 2019 lúc 7:17

+ Nâng vật đến vị trí lò xo không giãn rồi thả nhẹ, con lắc sẽ dao động với biên độ  A   =   Δ l 0 .

→ Áp dụng công thức độc lập thời gian :

A 2 = x 2 + v 2 ω 2 → ω 2 = g Δ l 0 A = Δ l 0 A 2 − v 2 g A − x 2 = 0 →  A   =   5   c m .

+ Tại thời điểm thả vật, vật đang ở vị trí x   =   – A , sau khi đi được quãng đường S   =   5 A   +   0 , 5 A   =   27 , 5   c m   vật đi đến vị trí  x   =   + 0 , 5 A →  gia tốc của vật khi đó có độ lớn là

a = ω 2 x = g Δ l 0 A 2 = g 2 = 5 . m / s 2

Chọn đáp án C

Bình luận (0)
Trân Lê
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
21 tháng 6 2016 lúc 11:08

Biên độ A = 4cm.

Do \(\Delta \ell_0=A\) nên trong quá trình dao động lò xo luôn giãn, vì vậy trong một chu kì thời gian lò xo không giãn là 0

Bình luận (1)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 1 2019 lúc 17:45

+ Nâng vật đến vị trí lò xo không giãn rồi thả nhẹ, con lắc sẽ dao động với biên độ  A   =   Δ l 0

→ Áp dụng công thức độc lập thời gian :

→ A 2 = x 2 + v 2 ω 2 → ω 2 = g Δ l 0 A = Δ l 0 A 2 − v 2 g A − x 2 = 0 → A   =   5   c m .

+ Tại thời điểm thả vật, vật đang ở vị trí x   =   – A , sau khi đi được quãng đường  S   =   5 A   +   0 , 5 A   =   27 , 5   c m vật đi đến vị trí x   =   + 0 , 5 A   →  gia tốc của vật khi đó có độ lớn là  a = ω 2 x = g Δ l 0 A 2 = g 2 = 5 . m / s 2

Đáp án C

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 4 2018 lúc 11:59

Đáp án C

+ Vị trí lò xo không giãn 

 

+ x và v vông pha với nhau nên :

+ Sau 27,5cm vật ở vị trí |x| = 2,5 cm , x và a ngược pha nhau nên suy ra :

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 1 2019 lúc 10:53

Đáp án B

Đưa vât đến vị trí lò xo dài 30 cm rồi thả nhẹ ⇒ A = 4   c m , gia tốc cực đại bằng g, ta có

Tần số góc của dao động: 

+ Đưa vật đến vị trí lò xo có chiều dài 31cm  ⇒ x 0 = 31 - 34 = 3 c m

Biên độ dao động mới của vật:

 

Chiều dài cực đại của lò xo 

Bình luận (0)