Hai điện tích q 1 < 0 và q 2 > 0 với | q 2 | > | q 1 | lần lượt đạt tại A và B như hình vẽ (I là trung điểm của AB). Điểm M có độ lớn điện trường tổng hợp do hai điện tích này gây ra bằng 0 nằm trên
A. AI.
B. IB.
C. By
D. Ax.
1) Đặt ba điện tích điểm qA =1,8.10-8 ,qB = 5,4.10-9 , qC tại 3 điểm A,B,C với AB= 3cm; AC= 4cm; BC= 50cm. Xác định qC để lực tĩnh điện tổng hợp tác dụng lên qA có phương song song với BC.
2) Tại hai điểm AB cách nhay 1m trong không khí đặt hai điện tích điểm qA =16uC và qB = -64uC. Xác định vị trí đặt một điện tích thứ ba q0 để:
a) Lực điện tác dụng lên q0 bằng 0
b) Lực điện do qA; qB tác dụng lên q0 có độ lớn bằng nhau.
1)lực tĩnh điện đẩy nhau cảu A và B là :
9*10^(9)*((1.8*10^(-8)*5.4*10^(-9))/0.03^(2))=9.72*10^(-4) N
gọi X là q c
vì tổng lục tĩnh điện tác dụng lên A ss with BC nên
ta có pt
9.72*10^(-4)+(9*10^(9)*((1.8*10^(-8)*X)/0.04^(2))=9*10^(9)*((5.4*10^(-9)*X)/0.056(2))
giải tìm được X=-1.8*10^(-8)
không chắc đúng đâu !
hình như sai cái gì đó chổ pt thay 0.05^(2) =>0.5^(2)
ta được X=-9.6*10^(-9)
1) Đặt ba điện tích điểm qA =1,8.10-8 ,qB = 5,4.10-9 , qC tại 3 điểm A,B,C với AB= 3cm; AC= 4cm; BC= 50cm. Xác định qC để lực tĩnh điện tổng hợp tác dụng lên qA có phương song song với BC.
2) Tại hai điểm AB cách nhay 1m trong không khí đặt hai điện tích điểm qA =16uC và qB = -64uC. Xác định vị trí đặt một điện tích thứ ba q0 để:
a) Lực điện tác dụng lên q0 bằng 0
b) Lực điện do qA; qB tác dụng lên q0 có độ lớn bằng nhau.
Hai điện tích điểm q và 4q đặt cách nhau một khoảng r. Cần đặt điện tích Q thứ ba ở đâu và có dấu như thế nào để hệ ba điện tích nằm cân bằng. Xét hai trường hợp:
a. Hai điện tích q và 4q đươck giữ cố định.
b. Hai điện tích q và 4q được để tự do.
Cho hai điện tích q1=8.10-8 và q2=-8.10-8 lần lượt đặt tại 2 điểm A và B trong chân không cách nhau một khoảng AB=6cm. Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên điện tích điểm q08.10-8 Đặt tại:
e) Điểm H, với H nằm trên đường trung trực của AB và cách trung điểm của AB đoạn h, với giá trị nào của h thì lực điện có độ lớn cực đại.
Hai quả cầu kim loại nhỏ giống nhau mang điện tích q>0 và q2
Hai điện tích + q và – q (q > 0) đặt tại hai điểm A và B với AB = 2a. M là điểm nằm trên đường trung trực của AB và cách AB một đoạn x.
a. Xác đinh vecto cường độ điện trường tại điểm M.
b. Xác định x để cường độ điện trường tại M cực đại, tính giá trị đó.
1 điện tích điểm q=10-7C đặt trong điện trường của 1 điện tích điểm Q , chịu tác động của lực F = 3×10-3N . Tính cường độ điện trường E được đặt tại điện tích điểm q và độ lớn của điện tích Q , biết rằng 2 điện tích cách nhau r=30cm trong chân không .
1 điện tích điểm q=10-7C đặt trong điện trường của 1 điện tích điểm Q , chịu tác động của lực F = 3×10-3N . Tính cường độ điện trường E được đặt tại điện tích điểm q và độ lớn của điện tích Q , biết rằng 2 điện tích cách nhau r=30cm trong chân không .
Xét hai mạch dao động điện từ lí tưởng. Chu kì dao động riêng của mạch thứ nhất là T 1 , của mạch thứ hai là T 2 = 2 T 1 . Ban đầu điện tích trên mỗi bản tụ điện có độ lớn cực đại Q 0 . Sau đó mỗi tụ điện phóng điện qua cuộn cảm của mạch. Khi điện tích trên mỗi bản tụ của hai mạch đều có độ lớn bằng q (0 < q < Q 0 ) thì tỉ số độ lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ nhất và độ lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ hai là bao nhiêu?
Hai điện tích điểm q và 4q đặt cách nhau một khoảng r. Cần đặt điện tích thứ 3 Q có điện tích dương hay âm và ở đâu để điện tích này cân bằng, khi q và 4q giữ cố định
A. Q > 0, đặt giữa hai điện tích cách 4q khoảng r/4.
B. Q < 0, đặt giữa hai điện tích cách 4q khoảng 3r/4.
C. Q > 0, đặt giữa hai điện tích cách q khoảng r/3.
D. Q tùy ý đặt giữa hai điện tích cách q khoảng r/3.