Cho F 1 = F 2 = 5 3 và góc giữa hợp lực F → với F 1 → bằng 30 0 . Góc giữa F 1 → và F 2 → là
A. 300
B. 900.
C. 1200.
D. 600
A. 5/3 N và 30°.
B. 15 N và 60°
C. 5/3 N và 60°.
D. 15 N và 120°.
\(F=\sqrt{5\sqrt{3}^2+5\sqrt{3}^2+2.5\sqrt{3}.5\sqrt{3}.cos60^o}=15\left(N\right)\)
Chọn B
Theo bài ra ta có lực tổng hợp F → = F 1 → + F 2 → và độ lớn của hai lực thành phần F 1 = F 2 = 50 3 ( N ) và góc giữa lực tổng hợp F → v à F 1 → bằng β = 30 ° . Độ lớn của hợp lực F → và góc giữa F 1 → v à F 2 → bằng bao nhiêu?
A. 40 ° ; 40 N
B. 60 ° ; 150 N
C. 30 ° ; 10 N
D. 70 ° ; 0 N
Theo bài ra ta có lực tổng hợp F → = F 1 → + F 2 → và độ lớn của hai lực thành phần F 1 = F 2 = 50 3 ( N ) và góc giữa lực tổng hợp F → và F 1 → bằng β = 30 0 . Độ lớn của hợp lực F → và góc giữa F 1 → với F 2 → bằng bao nhiêu?
Vì F 1 = F 2 mà F 1 → ; F 2 → tạo thành hình bình hành với đường chéo là F → nên α = 2 β = 2.30 0 = 60 0
Ta có F = 2. F 1 cos α 2
⇒ F = 2.50. 3 . cos 30 0 = 100. 3 . 3 2 = 150 N
Một vật có khối lượng 5 kg, bắt đầu chuyển động dưới tác dụng của lực kéo F 1 = 20N theo phươngngang và lực kéo F 2 = 10N hợp với phương ngang 1 góc 30 0 (như hình vẽ). Biết hệ số ma sát trượt giữa vật vàmặt phẳng là 0,2 và g = 10 m/s 2
a) Tìm gia tốc của vật.b) Sau 10s kể từ khi chuyển động thì vật khi được quãng đường là bao nhiêu?
Cho hai lực đồng qui có cùng độ lớn F. Hỏi góc giữa 2 lực bằng bao nhiêu thì hợp lực cũng có độ lớn bằng F?
A. 0 0 .
B. 60 0 .
C. 90 0 .
D. 120 0 .
Cho hai lực đồng qui có cùng độ lớn F. Hỏi góc giữa 2 lực bằng bao nhiêu thì hợp lực cũng có độ lớn bằng F?
A. 00
B. 600
C. 900
D. 1200
Cho 3 lực đồng quy, đồng phẳng F → 1 , F → 2 , F → 3 lần lượt hợp với trục Ox những góc 0 ° , 60 ° , 120 ° ; F 1 = F 3 = 2 F 2 = 30 N . Tìm hợp lực của ba lực trên.
A. 45N
B. 50N
C. 55N
D. 40N
Cho 3 lực đồng quy, đồng phẳng F → 1 , F → 2 , F → 3 lần lượt hợp với trục Ox những góc 0 0 , 60 0 , 120 0 ; F 1 = F 3 = 2 F 2 = 30 N . Tìm hợp lực của ba lực trên.
Theo bài ra ( F 1 → ; F → 3 ) = 120 0 ; F 1 = F 3 nên theo quy tắc tổng hợp hình bình hành và tính chất hình thoi
Ta có ( F 1 → ; F → 13 ) = 60 0 ; F 1 = F 3 = F 13 = 30 N
Mà ( F 1 → ; F → 2 ) = 60 0 ⇒ F → 2 ↑ ↑ F → 13
Vậy F = F 13 + F 2 = 30 + 15 = 45 N
Câu 1. Hai lực F 1, F 2 song song cùng chiều, cách nhau 30 cm. Biết lực F1 = 36 N, hợp lực F = 48 N. Khoảng cách giữa giá của hợp lực F và giá của F 1 là