Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 4 2019 lúc 14:15

Chọn A.

 15 câu trắc nghiệm Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không song song cực hay có đáp án

 

 

 

 

 

 

 

Cây cột chịu tác dụng của 3 lực đồng phẳng được biểu diễn như hình 17.1a. Cột nằm cân bằng nên ta có:

 15 câu trắc nghiệm Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không song song cực hay có đáp án

 

 

Do đó phản lực của mặt đất tác dụng lên cột phụ thuộc vào lực căng các sợi dây nhưng không có thành phần nằm ngang.

29 Thùy trang 10a4
Xem chi tiết
35 Quỳnh-10A13
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 11 2019 lúc 14:00

Chọn C

Thanh chịu tác dụng của ba lực: trọng lực P → , Lực căng dây ở 2 đầu thanh  T 1 → , T 2 →

Vì thanh nằm cân bằng nên ta có:  T 1 → + T 2 → + P → = 0

Chiếu lên trục 0y:

T 1 y + T 2 y − P = 0

⇒ P = T 1 y + T 2 y = T . sin θ + T . sin θ

= 2 T . sin θ = 2.10. sin 37 0 ≈ 12 ( N )

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 3 2018 lúc 13:13

Chọn B.

Thanh AB chịu tác dụng của các lực như hình vẽ.

 25 câu trắc nghiệm Ôn tập Chương 3 cực hay có đáp án (phần 2)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ta có: sin θ = 4/5; P = 80 N. (Hình III.4G)

Áp dụng điều kiện cân bằng của thanh:  T 1 ⇀ + T 2 ⇀ + P ⇀ = O   ⇀ s

Và chiếu lên hai trục thẳng đứng và nằm ngang ta được:

 25 câu trắc nghiệm Ôn tập Chương 3 cực hay có đáp án (phần 2)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
31 tháng 1 2019 lúc 10:27

Chọn B.

 15 câu trắc nghiệm Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không song song cực hay có đáp án

 

 

 

 

 

 

Các lực tác dụng lên quả cầu được biểu diễn như hình vẽ:

Điều kiện cân bằng của quả cầu là:

R ⇀ + T ⇀ = P ⇀ = - P ⇀

→ tan α = R/P

→ R = P.tan  α  = mgtan  α  = 4.9,8.tan30° = 22,6 N.

Áp dụng định luật III Niu-tơn, lực của quả cầu tác dụng lên tường có độ lớn là

R’ = R = 22,6 N.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 8 2019 lúc 7:59

Chọn B.          

Thanh AB chịu tác dụng của các lực như hình vẽ

Ta có: sin  = 4/5; P = 80 N. (Hình III.4G)

Áp dụng điều kiện cân bằng của thanh:

Và chiếu lên hai trục thẳng đứng và nằm ngang ta được:

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 12 2018 lúc 16:25

Chọn C.          

Theo quy tắc hợp lực song song cùng chiều → T1 + T2 = P (1)

Lại có:T1T2  =d2/d1= 1/2→ 2T1 – T2 = 0 (2)

Từ (1) và (2) → T1 = P/3, T2 = 2P/3

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 7 2019 lúc 8:44

Chọn C.

 25 câu trắc nghiệm Ôn tập Chương 3 cực hay có đáp án (phần 2)

 

 

 

 

 

 

 25 câu trắc nghiệm Ôn tập Chương 3 cực hay có đáp án (phần 2)