Chọn B.
Thanh AB chịu tác dụng của các lực như hình vẽ
Ta có: sin = 4/5; P = 80 N. (Hình III.4G)
Áp dụng điều kiện cân bằng của thanh:
Và chiếu lên hai trục thẳng đứng và nằm ngang ta được:
Chọn B.
Thanh AB chịu tác dụng của các lực như hình vẽ
Ta có: sin = 4/5; P = 80 N. (Hình III.4G)
Áp dụng điều kiện cân bằng của thanh:
Và chiếu lên hai trục thẳng đứng và nằm ngang ta được:
Một thanh AB khối lượng 8 kg, dài 60 cm được treo nằm ngang nhờ hai sợi dây dài 50 cm như ở hình III.10. Lực căng của dây treo và lực nén thanh là (g = 10 m / s 2 )
A. 60 N và 40 N
B. 50 N và 30 N
C. 40 N và 30 N
D. 70 N và 50 N
Một thanh cứng AB có khối lượng không đáng kể, dài 1 m, được treo nằm ở hai đầu AB nhờ hai lò xo thẳng đứng có chiều dài tự nhiên bằng nhau và có độ cứng k 1 = 90 N/m và k 2 = 60 N/m. Để thanh vẫn nằm nganh phải treo một vật nặng vào điểm C cách A là
A. 40 cm
B. 60 cm
C. 45 cm
D. 75 cm
Một thanh cứng AB có khối lượng không đáng kể, dài 1 m, được treo nằm ở hai đầu AB nhờ hai lò xo thẳng đứng có chiều dài tự nhiên bằng nhau và có độ cứng k 1 = 90 N / m và k 2 = 60 N / m . Để thanh vẫn nằm nganh phải treo một vật nặng vào điểm C cách A là
A. 40 cm.
B. 60 cm.
C. 45 cm.
D. 75 cm.
Một cái xà nằm ngang chiều dài 10 m trọng lượng 200 N. Một đầu xà gắn vào tường, đầu kia được giữ bằng sợi dây làm với phương nằm ngang góc 60 ° . Lực căng của sợi dây là
A. 200 N.
B. 100 N.
C. 116 N.
D. 173 N.
Một thanh dài L, trọng lượng P, được treo nằm ngang vào tường như hình vẽ. Một trọng vật P 1 treo ở đầu thanh. Dây treo làm với tường một góc α. Lực căng của dây bằng.
A. T = P cos α
B. T = P + P 1
C. T = 0 , 5 P + P 1
D. T = 0 , 5 P + P 1 cos α
Một thanh dài L, trọng lượng P, được treo nằm ngang vào tường như hình vẽ. Một trọng vật P 1 treo ở đầu thanh. Dây treo làm với tường một góc α . Lực căng của dây bằng
A. T = P cos α
B. T = P + P 1
C. T = 0 , 5 P + P 1
D. T = 0 , 5 P + P 1 cos α
Một khối gỗ có khối lượng M = 30 kg đặt trên một xe lăn có khối lượng m = 20 kg đang đứng yên trên sàn nhà (Hình 21.2). Xe bắt đầu chịu tác dụng của các lực có hợp lực là F =10 N có phương nằm ngang. Cả xe và gỗ cùng chuyển động tịnh tiến và không địch chuyển so với nhau. Sau bao lâu thì xe đi được 2 m?
A. 4 s.
B. 4,5 s
C. 5 s
D. 5,5 s
Một màng xà phòng được căng trên một khung dây đồng hình chữ nhật treo thẳng đứng, đoạn dây AB dài 10 cm có thể trượt không ma sát trên khung, nằm cân bằng (Hình 37.1). Cho hệ số căng bề mặt của nước xà phòng là 40. 10 - 3 N/m. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/ s 2 . Khối lượng của đoạn dây AB là
A. 0,5 g
B. 0,8 g
C. 0,6 g
D. 0,4 g
Một cái xà nằm ngang chiều dài 10 m trọng lượng 200 N. Một đầu xà gắn vào tường, đầu kia được giữ bằng sợi dây làm với phương nằm ngang góc 60o. Lực căng của sợi dây là
A. 200 N
B. 100 N
C. 116 N
D. 173 N