Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
23 tháng 5 2019 lúc 2:34

Chọn đáp án: C

Giải thích:

- Các chủ xưởng, chủ đồn điền, thương nhân mở rộng kinh doanh → trở nên giàu có → giai cấp tư sản.

- Người làm thuê trở thành giai cấp vô sản.

ToShu Sha
Xem chi tiết
ngô lê vũ
10 tháng 1 2022 lúc 21:02

nhiều

Trần Minh Khang 7a1
Xem chi tiết
sky12
25 tháng 11 2021 lúc 10:41

Các cuộc phát kiến địa lý do tầng lớp nào tiến hành?

A. Vua quan, quý tộc.

B. Tướng lĩnh quân đội.

C. Thương nhân, quý tộc.

D. Quý tộc, tăng lữ.
Hai giai cấp cơ bản trong xã hội tư bản chủ nghĩa ở châu Âu là:

A. tư sản và tiểu tư sản.

B. tư sản và nông dân.

C. tư sản và vô sản.

HoàngLêGiaBảo
25 tháng 11 2021 lúc 10:42

*Theo mình thì 
Các cuộc phát kiến địa lý do tầng lớp nào tiến hành:
A. Vua quan, quý tộc.
B. Tướng lĩnh quân đội.
C. Thương nhân, quý tộc.
D. Quý tộc, tăng lữ.
Hai giai cấp cơ bản trong xã hội tư bản chủ nghĩa ở châu Âu là:
A. tư sản và tiểu tư sản.
B. tư sản và nông dân.
C. tư sản và vô sản.
_Mấy câu mình in đậm với in nghiêng nhe✌🏻
_______
𝗖𝗵𝘂́𝗰 𝗯𝗮̣𝗻 𝗱𝘁𝗵𝘄 𝗵𝗼̣𝗰 𝘁𝗼̂́𝘁( ◍•㉦•◍ )
🥺🍊

 
Vương Hương Giang
25 tháng 11 2021 lúc 10:43

Cả hai đều C

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
8 tháng 1 2017 lúc 14:20

Chọn đáp án: C

Giải thích:

+ Các tướng lĩnh và quý tộc người Giec-man được phong chức tước và ruộng đất trở nên giàu có và có quyền thế trở thành các lãnh chúa.

+ Nông dân công xã và nô lệ bị mất hết ruộng đất phải làm thuê trong các lãnh địa phong kiến trở thành tầng lớp nông nô.

Hình thành 2 giai cấp chính trong xã hội là lãnh chúa và nông nô

đạt lê
Xem chi tiết
đạt lê
Xem chi tiết
Long Sơn
17 tháng 10 2021 lúc 8:51

Tham khảo:

Cơ sở kinh tế của xã hội phong kiến là kinh tế nông nghiệp kết hợp chăn nuôi  một số ngành thủ công. - Sản xuất nông nghiệp bị bó hẹp, đóng kín trong các công  nông thôn (phương Đông) hay trong lãnh địa phong kiến (châu Âu).

Trong xã hội phong kiến có hai giai cấp cơ bản là: + Ở phương Đông: địa chủ  nông dân lĩnh canh. + Ở phương Tây: lãnh chúa  nông nô. - Địa chủ: không có quyền đặt ra các loại thuế, không đứng đầu  quan pháp luật.

 

Nguyễn Hải Yến Nhi
17 tháng 10 2021 lúc 8:54

Cơ sở kinh tế của xã hội phong kiến là kinh tế nông nghiệp kết hợp chăn nuôi và một số ngành thủ công.

- Sản xuất nông nghiệp bị bó hẹp, đóng kín trong các công xã nông thôn (phương Đông) hay trong lãnh địa phong kiến (châu Âu).

Trong xã hội phong kiến có hai giai cấp cơ bản là:

+ Ở phương Đông: địa chủ và nông dân lĩnh canh.

+ Ở phương Tây: lãnh chúa và nông nô.

- Địa chủ: không có quyền đặt ra các loại thuế, không đứng đầu cơ quan pháp luật.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
20 tháng 5 2018 lúc 18:22

Lời giải:

Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở châu Âu được hình thành với những hai giai cấp là tư sản và vô sản:

- Tư sản là những chủ xưởng, chủ đồn điền, những thương nhân giàu có. Họ nắm trong tay tư liệu sản xuất, bỏ tiền ra thuê nhân công sản xuất

- Vô sản là phần đông là nông dân đã bị tước đoạt tư liệu sản xuất, họ phải bán sức lao động của mình cho các ông chủ tư bản.

Đáp án cần chọn là: C

Trà My Nguyễn
Xem chi tiết
animepham
5 tháng 11 2023 lúc 17:49

Câu 1. Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến châu Âu bao gồm

A. địa chủ và nông dân.                                  

B. tư sản và vô sản.

C. chủ nô và nô lệ.                                          

D. lãnh chúa phong kiến và nông nô.

 

Câu 2. Các cuộc phát kiến địa lí đã để lại hệ quả tiêu cực nào?

A. Mở ra con đường mới.                                                            

B. Thúc đẩy hàng hải quốc tế phát triển.

C. Thúc đẩy nền sản xuất và thương nghiệp ở châu Âu phát triển.

D. Làm nảy sinh nạn buôn bán nô lệ da đen, cướp bóc thuộc địa.

 

Câu 3. Đất nước nào là khởi nguồn của phong trào Văn hóa Phục hưng?

A. I - ta - li - a.                                                

B. Pháp.

C. Anh.                                                           

D. Mĩ.                   

 

Câu 4. Phong trào Cải cách tôn giáo có tác động như thế nào đến đạo Ki - tô?

A. Làm sụp đổ hoàn toàn đạo Ki - tô.

B. Dẫn tới sự phân hóa hai giáo phái Cựu giáo và Tân giáo.

C. Làm củng cố nền thống trị của đạo Ki - tô đối với xã hội.

D. Không có tác động đến đạo Ki - tô.

 

Câu 5. Tôn giáo trở thành hệ tư tưởng chính thống của nhà nước Trung Quốc thời phong kiến là

A. Nho giáo.                               

B. Đạo giáo.                     

C. Phật giáo.               

D. Thiên chúa giáo.

 

Câu 6. Từ thế kỉ VII đến thế kỉ XIX, Trung Quốc phát triển thịnh vượng nhất dưới triều đại nào?

A. Tống.                                     

B. Đường.                        

C. Minh.                               

D. Thanh.

 

Câu 7. Từ thế kỉ VII đến thế kỉ XIX Trung Quốc trải qua các triều đại phong kiến nào?

A. Đường, Tống, Nguyên, Minh, Thanh.                                                 

B. Tống, Nguyên, Minh, Thanh

C. Đường, Ngũ Đại, Tống, Nguyên, Minh,

Thanh                                  

D. Tùy, Đường, Tống, Nguyên, Minh, Thanh

 

Câu 8. Trung Quốc bị người ngoại bang đô hộ dưới triều đại nào?

A. Nguyên, Minh                                                      

B. Minh, Thanh

C. Thanh, Tống                                                         

D. Nguyên, Thanh

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
8 tháng 5 2019 lúc 16:10

Chọn đáp án: D

Giải thích:

+ Người Giéc-man chiếm ruộng đất của quý tộc Rô-ma, được phong tước vị → có nhiều ruộng đất và quyền thế → lãnh chúa phong kiến.

+ Nô lệ và nông dân biến thành nông nô.