Hai lò xo được nối nhau cố định. Kéo 2 đầu bằng lực F thì lò xo thứ nhất có k 1 = 100 N / m bị dãn ra 3cm; lò xo thứ hai có k 2 = 150 N / m thì bị dãn ra bao nhiêu:
A. 2 cm
B. 3 cm
C. 1,5 cm
D. 1 cm
Hai lò xo được nối nhau như hình vẽ. Kéo 2 đầu bằng lực F thì lò xo thứ nhất có k 1 =50N/m bị dãn ra 3cm; lò xo thứ 2 bị dãn ra 2cm . Độ cứng của lò xo thứ 2 là:
A. 75 N/m
B. 33 Nm/s
C. 300 N/m
D. 100 N/m
Hai lò xo L 1 , L 2 có độ cứng k 1 = 100 N / m v à k 2 = 150 N / m được móc vào nhau. Nếu kéo đầu C ra bằng một lực F, hệ lò xo dãn 1 đoạn Δl. Người ta gọi lò xo mà khi bị kéo ra với lực F cũng bị dãn một đoạn Δl như hệ trên là lò xo tương đương với hệ trên. Tính độ cứng k của lò xo đó.
A. 120 N/m.
B. 60 N/m.
C. 100 N/m.
D. 200 N/m.
Đáp án B
Hai lò xo ghép nối tiếp, độ cứng lò xo là
Một lò xo nhẹ, có độ cứng k = 100 (N/m) được đặt nằm ngang, một đầu cố định. Kéo lò xo một lực có độ lớn 2N theo phương ngang. Thế năng cực đại của lò xo lúc đó là
A. 0,04J
B. 0,02J
C. 200J
D. 400J
Đáp án B
- Độ dãn cực đại của lò xo:
- Thế năng cực đại của lò xo:
1. Một lò xo có độ cứng k = 100N/m, lò xo được giữ cố định tại một đầu, người ta tác dụng vào đầu còn lại một lực kéo F = 5N. Độ biến dạng của lò xo là:
A. 5cm. B. 2cm. C. 0,1m. D. 1cm.
2. Tầm xa của một vật ném theo phương ngang là 30m, thời gian rơi là 3s. Vận tốc ban đầu của vật:
A. 3 m/s. B. 9 m/s. C. 10 m/s. D. 9,8 m/s.
3. Một vật bắt đầu chuyển thẳng đều tại vị trí cách mốc 10 km, với vận tốc 40 km/h. Chọn mốc thời gian lúc vật xuất phát, chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật. Phương trình chuyển động của vật, lấy x ( km), v ( km/h).
A. x = 40 + 10t. . x = 10 + 40t. C. x = 10t. D. x = 40t.
Xin lời giải chị tiết ạ !
Câu 1.
Độ biến dạng của lò xo:
\(\Delta l=\dfrac{F_{đh}}{k}=\dfrac{5}{100}=0,05m=5cm\)
Chọn A.
Câu 2.
Vận tốc ban đầu vật:
\(L=v_0\cdot t\Rightarrow v_0=\dfrac{L}{t}=\dfrac{30}{3}=10\)m/s
Chọn C
Câu 3.
Ta có: \(x_0=10km;v_0=40\)km/h
Phương trình chuyển động:
\(x=x_0+v_0t+\dfrac{1}{2}at^2=10+40t+\dfrac{1}{2}\cdot0\cdot t^2=10+40t\left(km\right)\)
Chọn B
Hai lò xo L1, L2 có độ cứng k1 = 100N/m và k2 = 150N/m được móc vào nhau. Nếu kéo đầu C ra bằng một lực F, hệ lò xo dãn 1 đoạn Δl. Người ta gọi lò xo mà khi bị kéo ra với lực F cũng bị dãn một đoạn Δl như hệ trên là lò xo tương đương với hệ trên. Tính độ cứng k của lò xo đó.
A. 120N/m.
B. 60N/m.
C. 100N/m.
D. 200N/m.
Chọn đáp án B
Hai lò xo ghép nối tiếp, độ cứng lò xo là:
Treo thẳng đứng một lò xo, một đầu giữ cố định, một đầu được nối với vật nặng như hình vẽ sau. Lực kéo lên của lò xo và trọng lực của vật là hai lực:
Lực kéo lên của lò xo và trọng lực của vật là hai lực:
A. Cùng phương, cùng chiều, cùng độ lớn
B. Cùng phương, cùng chiều, độ lớn khác nhau
C. Cùng phương, trái chiều, cùng độ lớn
D. Cùng phương, trái chiều và có độ lớn khác nhau
Lực kéo lên của lò xo và trọng lượn của vật là hai lực cùng phương, trái chiều, cùng độ lớn
Đáp án: C
Một lò xo nhẹ được treo thẳng đứng, đầu trên của lò xo được giữ cố định, đầu dưới treo vật có khối lượng m = 100 g, lò xo có độ cứng k = 25 N/m. Lấy g = π2 = 10 m/s2. Xác định vị trí mà lực phục hồi bằng lực đàn hồi.
A. x = 1,5 cm.
B. x = 1 cm.
C. x = 4 cm.
D. x = 2 cm.
Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng
+ Chọn gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, chiều dương hướng lên → lực đàn hồi bằng lực phục hồi
Đáp án D
Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nặng kg, được nối với lò xo có độ cứng k = 100 N/m. Đầu kia của lò xo được gắn với một điểm cố định. Từ vị trí cân bằng, đẩy vật cho lò xo nén cm rồi buông nhẹ. Khi vật đi qua vị trí cân bằng lần đầu tiên thì tác dụng lên vật một lực F không đổi cùng chiều với vận tốc và có độ lớn F = 2 N, khi đó vật dao động với biên độ A 1 . Biết rằng lực F chỉ xuất hiện trong 1 30 s và sau khi lực F ngừng tác dụng, vật dao động điều hòa với biên độ A 2 . Biết trong quá trình dao động, lò xo luôn nằm trong giới hạn đàn hồi. Bỏ qua ma sát. Tỉ số A 1 A 2 bằng
A. 7 2
B. 2 7
C. 2 3
D. 3 2
Đáp án B
Tần số góc của dao động ω = k m = 10 rad/s → T = 0,2 s.
→ Tốc độ của vật khi đi qua vị trí cân bằng v = v m a x = ω A = 20 3 cm/s.
+ Dưới tác dụng của ngoại lực con lắc dao động quanh vị trí cân bằng mới O′, tại vị trí này lò xo giãn một đoạn O O ' = Δ l 0 = F k = 2 100 = 2 cm.
+ Tại ví trí xuất hiện ngoại lực, con lắc có x ' = - 2 cm, v ' = v m a x
→ Biên độ dao động của con lắc lúc này A 1 = x ' 2 + v ' ω = 2 2 + 20 3 10 2 = 4 cm.
+ Ta chú ý rằng con lắc dao động quanh vị trí cân bằng mới O′ trong khoảng thời gian Δ t = T 6 = 1 30 s, sau khoảng thời gian này, vật có x 1 = 0 , 5 A 1 , v 1 = 3 v 1 m a x 2 = 3 ω A 1 2 = 3 10 π .4 2 = 20 3 π cm/s.
→ Ngừng lực tác dụng F, con lắc lại dao động quanh vị trí cân bằng cũ, lúc này con lắc có x ′ = O O ′ + 0 , 5 A 1 = 4 c m , v ' = v 1 = 20 3 π cm/s.
→ Biên độ dao động mới A 2 = x ' 2 + v ' ω 2 = 4 2 + 20 3 π 10 π 2 = 2 7 cm.
→ Vậy A 1 A 2 = 4 2 7 = 2 7
Bài 7. Một lò xo, dài l, có khối lượng M được phân bố đều dọc theo các vòng của lò xo.
a) Để xác định độ cứng k của lò xo này, người ta đặt nó trên một mặt phẳng nằm ngang, không có ma sát, một đầu được giữ cố định, đầu kia được kéo bởi một lực F nằm ngang. Khi cân bằng, lò xo dãn ra một đoạn l. Tính độ cứng k của lò xo.
ông nào làm hộ tôi với