Cấu hình electron của nguyên tử clo (Z = 17) là
Cho biết nguyên tử Clo có Z=17, cấu hình electron của ion Cl- là:
A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5
B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6
C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4
D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1
Đáp án B
Theo quy tắc bát tử, Clo có xu hướng nhận thêm 1e
Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử Cl (Z=17), Ca (Z=20) và liên kết giữa canxi và clo trong hợp chất C a C l 2 lần lượt là
A. 3 s 2 3 p 5 , 4 s 1 và liên kết cộng hóa trị
B. 3 s 2 3 p 3 , 4 s 2 và liên kết ion
C. 3 s 2 3 p 5 , 4 s 2 và liên kết ion
D. 3 s 2 3 p 3 , 4 s 1 và liên kết cộng hóa trị
Chọn C
Cấu hình electron nguyên tử Cl là [Ne]3s23p5 → Loại B và D
Cấu hình electron nguyên tử Ca là [Ar]4s2 → loại A
Liên kết hình thành giữa Ca (kim loại mạnh) và Cl (phi kim mạnh) trong hợp chất CaCl2 là liên kết ion.
Viết cấu hình electron của các nguyên tử sau Z=3 Z=8 Z=11 Z=17 Z=20 Z=35
Số electron có trong nguyên tử clo (Z = 17) là
A. 35 B. 18. C. 17. D. 16.
Cho cấu hình electron của các nguyên tử sau:
(X) 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 3
(Y) 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 6 4 s 1
(Z) 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2
(T) 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 6 3 d 8 4 s 2
Dãy các cấu hình electron của các nguyên tử kim loại là
A. X, Y, Z.
B. Y, Z, T.
C. X, Y, Z.
D. X, Z, T.
Chọn B
X có 5 electron lớp ngoài cùng nên là phi kim → loại các đáp án A, C và D.
a)Viết cấu hình electron của nguyên tử nhôm (Z =13). Để đạt được cấu hình electron của khí hiếm gần nhất trong bảng tuần hoàn nguyên tử nhôm nhường hay nhận bao nhiêu electron? Nhôm thể hiện tính chất kim loại hay phi kim?
b) Viết cấu hình electron của nguyên tử clo (Z =17). Để đạt được cấu hình electron của khí hiếm gần nhất trong bảng tuần hoàn, nguyên tử clo nhường hay nhận bao nhiêu electron? Clo thể hiện tính chất kim loại hay phi kim?
Gọi tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử M là P, N, E và của nguyên tử X là P’, N’, E’. Ta có P = E và P’ = E’.
Theo bài ta lập được các sự phụ thuộc sau:
2(P + N + E) + P’ + N’ + E’ = 140 4P + 2P’ + 2N + N’ = 140 (1)
2(P + E) + P’ + E’ - 2N - N’ = 44 4P + 2P’ - 2N - N’ = 44 (2)
P + N - P’ - N’ = 23 « P + N - P’ - N’ = 23 (3)
(P + N + E - 1) - (P’ + N’ + E’ + 2) = 31 2P + N - 2P’ - N’ = 34 (4)
Từ (1) và (2) ta có: 2P + P’ = 46 và 2N + N’ = 48.
Từ (3), (4) ta có: P - P’ = 11 và N - N’ = 12.
Giải ra ta được P = 19 (K); N = 20 ; P’ = 8 (O); N’ = 8. Vậy X là K2O.
Cấu hình electron:
K (P = 19): 1s22s22p63s23p64s1 (chu kỳ 4, nhóm IA).
O (P’ = 8): 1s22s22p4 (chu kỳ 2, nhóm VIA)
Cation X2+, nguyên tử Y và anion Z- đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2s22p6.
a) Viết cấu hình electron của các nguyên tử X, Y, Z.
b) Xác định vị trí của X, Y, Z trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Giải thích.
Viết cấu hình e của nguyên tử Clo (Z = 17), từ đó cho biết:
- Số lớp e
- Số e trong mỗi lớp
- Lớp ngoài cùng có bền không?
- Là kim loại hay phi kim
Cấu hình : \(1s^22s^22p^63s^23p^5\)
- Có 3 lớp e
- Lớp 1 : 2e , Lớp 2 : 8e , Lớp 3 : 7e
- Không bền, dể nhận thêm 1e để thành cấu hình bền vững của khí hiếm.
- Phi kim
Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố Na (Z=11) là
A. [He]3s1.
B. [Ne]3s2.
C. [Ne]3s1.
D. [He]2s1.