Cấu hình : \(1s^22s^22p^63s^23p^5\)
- Có 3 lớp e
- Lớp 1 : 2e , Lớp 2 : 8e , Lớp 3 : 7e
- Không bền, dể nhận thêm 1e để thành cấu hình bền vững của khí hiếm.
- Phi kim
Cấu hình : \(1s^22s^22p^63s^23p^5\)
- Có 3 lớp e
- Lớp 1 : 2e , Lớp 2 : 8e , Lớp 3 : 7e
- Không bền, dể nhận thêm 1e để thành cấu hình bền vững của khí hiếm.
- Phi kim
Cho biết cấu hình e của 2 nguyên tố sau: (X):1s22s22p63s23p1; (Y): 1s22s22p63s23p5
a) Xác định nguyên tố (X) và (Y). Nguyên tố nào là kim loại? Là phi kim?Giải thích?
b) Hạt nhân nguyên tử (X) có 14 nơtron, hạt nhân nguyên tử (Y) có 18 nơtron. Viết ký hiệu các nguyên tử X, Y theo đúng tên nguyên tố
c) Viết phương trình phản ứng giữa X và Y
mọi người giúp mình nha
Câu 1: Tổng số hạt trong nguyên tử của nguyên tố X là 60...Biết X thuộc phân nhóm chính nhóm IIA.Xác định số p,n,e có trong X,viết cấu hình e của X và xác định vị trí trong bảng tuần hoàn
Câu 2: Nguyên tử X có tổng ố hạt cơ bản bằng 48, trong đó số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện.
a) Xác định số p,n,e,đtnh
b) viết cấu hình e
c) xác định số e ở từng lớp
7. Vị trí của các nguyên tố kim loại và phi kim trong bang tuần hoàn:
a. Kim loại: Các nguyên tố kim loại thường có 1,2,3 electron ở lớp ngoài cùng (trừ các nguyên tố ...................................). Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn:
-Hầu hết các nguyên tố nhóm IA (trừ nguyên tố.....................)
- Tất cả nguyên tố nhóm IIA.
- Hầu hết các nguyên tố nhóm IIIA (trừ nguyên tố. ......................)
- Tất cả các nguyên tố nhóm ............. đều là kim loại.
b. Phi kim: Các nguyên tố phi kim thường có 5,6,7 electron ở lớp ngoài cùng (trừ các nguyên tố............................). Vị trí của phi kim trong bảng tuần hoàn:
- Nhóm VIA.
- Nhóm VIA(trừ nguyên tố.......................)
- Nhóm VA(trừ các nguyên tố....................)
Cho nguyên tử Cl (Z=17). Hãy: a.Xác định vị trí nguyên nguyên tố clo trong bảng tuần hoàn. b. Nêu các tính chất sau: · Tính kim loại hay phi kim · Công thức hợp chất khí của clo với hiđro · Công thức cua oxit cao nhất, của hiđroxit tuong ứng và tính chất của nó.
Phân lớp cuối cùng của mỗi nguyên lần lượt là 2p5; 3s2; 3p5; 3p6; 4s1; 5p5
a) Viết cấu hình e đầy đủ của mỗi nguyên tử.
b) Phân loại tính chất các nguyên tố.Nguyên tố nào có TCHH giống nhau? Giải thích.
Mọi người giúp e vs ạ
2)Cho nguyên tố A có Z = 16 và B có Z = 26. a) Viết cấu hình electron và xác định vị trí của A, B trong hệ thống tuần hoàn(số thứ tự, chu kỳ, phân nhóm, nhóm). b)A, B là kim loại hay phi kim ? Giải thích. 3)Cho ba nguyên tố A, M, X có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng(n=3) tương ứng là : ns1 , ns2np1, ns2np5. a) Hãy xác định vị trí của A , M, X trong bảng HTTH. b)Nguyên tố nào là kim loại, phi kim? Chúng có thể hình thành ion nào ? Viết cấu hình electron của các ion đó. 4)Một nguyên tố X ở chu kỳ 4, phân nhóm chính nhóm VI. a)Lập luận để viết cấu hình electron của X. b)Nêu tên và tính thành phần % về khối lượng của X trong oxit cao nhất
Câu 1 : Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 76 , trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 20. Xác định kí hiệu và vị trí của X trong BTH . Xác định cấu hình X2 + ; X3 + Xác định 4 số lượng e cuối cùng ; e ngoài cùng Biết Fe ( 56 ) ; Cr ( 52 ) ; Cu ( 64 )
Nguyên tử A,B,C có cấu hình phân lớp e lần lượt là 5s1,3d6,4p3
a) viết cấu hình e đầy đủ của A,B,C
b) xác định vị trí trong hệ thống tuần hoàn, gọi tên
c) nguyên tử nào là kim loại, phi kim? Giải thích?
Câu 2. Nguyên tử X có cấu hình electron là 1s2 2s2 2p6 3s1 thì ion X+ tạo thành nên từ X sẽ có cấu hình electron nào sau đây?
A. 1s22s22p5. B. 1s22s22p6. C. 1s22s22p63s1. D. 1s22s22p63s23p2.
Câu 3. Anion Y3- có cấu hình e phân lớp ngoài cùng là 2p6. Số hiệu nguyên tử của Y là
A. 8. B. 8. C. 10. D. 7.
Câu 4: Cho cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố sau:
a) 1s22s1 b) 1s22s22p63s23p1 c) 1s22s22p5
d) 1s22s22p63s23p4 e) 1s22s22p63s2
Cấu hình của các nguyên tố phi kim là :
A. a, b. B. b, c. C. c, d. D. b, e.
Câu 5. Số nguyên tố trong chu kì 2 và chu kì 3 lần lượt là
A. 18 và 32 B. 8 và 8 C. 2 và8 D. 8 và 18 c