Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 2 2018 lúc 12:25

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 12 2017 lúc 5:49

Đáp án D



D sai vì ở trạng thái cơ bản Cl chỉ có 1 e độc thân

Chọn D

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 2 2019 lúc 7:00

Giả sử số hiệu nguyên tử và số nơtron trong nguyên tử R lần lượt là Z, N.
Ta có hpt:

R có 17 electron, 17 proton và 18 nơtron
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 2Z - N = 2 x 17 - 18 = 16.
R có số khối là A = 17 + 18 = 35.
Điện tích hạt nhân của R là 17+.
→ Chọn D.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 12 2019 lúc 8:32

Đáp án D.

Tổng số các loại hạt proton, nơtron và electron của R là 52

p + n + e = 52  => 2p + n = 52     (1)

Tổng số hạt không mang điện gấp 1,059 số hạt mang điện âm

n = 1,059.e hay n -1,059p = 0     (2)

Từ (1), (2) ta có p = e =17 , n =18

Số khối của R = 35.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 10 2019 lúc 13:20

Đáp án D.

Tổng số các loại hạt proton, nơtron và electron của R là 52

 P + n + e = 52  2p + n = 52   (1)

      Tổng số hạt không mang điện gấp 1,059  số hạt mang điện âm

n = 1,059.e hay n -1,059p = 0   (2)

      Từ (1), (2) ta có p = e =17 , n =18

R là Clo, thuộc nhóm VIIA. Số oxi hóa cao nhất là +7

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 12 2019 lúc 6:31

Đáp án C

Giả sử số hiệu nguyên tử, sơ nơtron trong nguyên tử nguyên tố Y lần lượt là Z, N.

Ta có hpt:

2 Z + N   =   52 N   =   1 , 059 Z → Z   =   17 N =   18

Cấu hình electron của Y: 1s22s22p63s23p5. X có 7 electron lớp ngoài cùng → Y là phi kim.

Y có điện tích hạt nhân là 17+.

Ở trạng thái cơ bản, Y có 1 electron độc thân.

Y có số khối bằng: A = Z + N = 17 + 18 = 35.

→ Chọn C

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 5 2018 lúc 12:58

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 11 2019 lúc 5:05

Đáp án B

Gọi Z là số proton của Y => Số electron của Y là Z

Gọi N là số nơtron của Y

=>Y có 7e lớp ngoài cùng => Y là nguyên tố phi kim.

Bình luận (0)
HanVẩu là của HunMóm
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
20 tháng 9 2016 lúc 17:53

1. Ta có tổng số hạt cơ bản của nguyên tố X là 36 , suy ra 

 p + e + n = 36  => 2p + n = 36

Số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện : 2p = 2n => p = n

Vậy : 3p = 36 => p = 12 => số p = số e = số z = 12

Số khối : A = p + n = 12 + 12 = 24

Bình luận (3)
Chi Ngọc Lê
21 tháng 9 2016 lúc 16:29

2.

a, Ta có tổng số hạt cơ bản là 54 hạt.

=> p+e+n=54  => 2p+n=54(1)

Vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14

=> 2p-n=14(2)

Từ (1) và (2) ta có hệ pt:

2p-n=14

2p+n=54

<=> p=17

       n=20

Vậy e=17, p=17, n=20

b, số hiệu nguyên tử Z=17

c, kí hiệu: Cl

Bình luận (1)
Chi Ngọc Lê
21 tháng 9 2016 lúc 16:54

3. 

Ntử R có tổng số hạt cơ bản là 115

=> p+e+n=115

=>2p+n=115(1)

Vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25

=> 2p-n=25(2)

Từ (1)&(2) => ta có hệ phương trình

=>2p+n=115

    2p-n=25

<=>p=35

      n=45

=> e=35, p=35, n=45

=> R là Br 

STT của Br là 35

Bình luận (0)