Đáp án D
D sai vì ở trạng thái cơ bản Cl chỉ có 1 e độc thân
Chọn D
Đáp án D
D sai vì ở trạng thái cơ bản Cl chỉ có 1 e độc thân
Chọn D
Nguyên tử R có tổng số hạt cơ bản là 52, trong đó số hạt không mang điện trong nhân lớn gấp 1,059 lần số hạt mang điện tích âm. Kết luận nào sau đây không đúng với R
A. Hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 16
B. R có số khối là 35
C. Điện tích hạt nhân của R là 17+
D. R có 17 nơtron
Nguyên tử R có tổng số hạt cơ bản là 52, trong đó số hạt không mang điện trong nhân lớn gấp 1,059 lần số hạt mang điện tích âm. Kết luận nào sau đây không đúng với R
A. R là phi kirn
B. R có số khối là 35
C. Diện tích hạt nhân của R là 17+
D. Ở trạng thái cơ bản R có 5 electron độc thân
Nguyên tử R có tổng số hạt cơ bản là 52, trong đó số hạt không mang điện trong nhân lớn gấp 1,059 lần số hạt mang điện tích âm. Kết luận nào sau đây không đúng với R ?
A. Hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 16.
B. R có số khối là 35.
C. Điện tích hạt nhân của R là 17+.
D. R có 17 nơtron.
Nguyên tử R có tống số hạt cơ bản là 52, trong đó số hạt không mang điện trong hạt nhân gấp 1,059 lần số hạt mang điện tích âm. Kết luận nào sau đây không đúng với R ?
A. Hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 16.
B. R có số khối là 35.
C. Điện tích hạt nhân của R là 17+.
D. R có 17 nơtron.
Nguyên tử R có tống số hạt cơ bản là 52, trong đó số hạt không mang điện trong hạt nhân gấp 1,059 lần số hạt mang điện tích âm. Số oxi hóa cao nhất R có thể tạo với oxi là?
A. +1
B. +3
C.+5
D. +7
Nguyên tử nguyên tố Y có tổng số hạt cơ bản là 52, trong đó số hạt không mang điện lớn gấp 1,059 lần số hạt mang điện tích dương. Kết luận nào dưới đây là không đúng với Y ?
A. Y là nguyên tử phi kim
B. điện tích hạt nhân của Y là 17+.
C. ở trạng thái cơ bản Y có 5 electron độc thân
D. Y có số khối bằng 35
Nguyên tử nguyên tố Y có tổng số hạt cơ bản là 52, trong đó số hạt không mang điện lớn gấp 1,059 lần số hạt mang điện tích dương. Kết luận nào dưới đây là không đúng với Y
A. Y là nguyên tử phi kim
B. điện tích hạt nhân của Y là 17+
C. ở trạng thái cơ bản Y có 5 electron độc thân
D. Y có số khối bằng 35
Nguyên tử nguyên tố Y có tổng số các hạt cơ bản (n, p, e) là 52, trong đó số hạt không mang điện trong hạt nhân lớn gấp 18/17 lần số hạt mang điện dương. Kết luận nào dưới đây là không đúng với Y?
A. Y có số khối bằng 35
B. Y có 5 electron ngoài cùng
C. Y là nguyên tố phi kim
D. Điện tích hạt nhân của Y là 17+.
Hai nguyên tử X và Y có tổng số hạt cơ bản proton, nơtron, electron là 142. Trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 142. Trong đó tổng số hạt mang điệm nhiều hơn số hạt không mang điện là 42. Tỉ lệ số proton của ion X2+ và Y3+ ion là 10/13. Ở trạng thái cơ bản số electron độc thân của nguyên tử X và ion Y3+ lần lượt là
A. 2 và 3
B. 0 và 4
C. 0 và 5
D. 2 và 4