Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
29. Bùi Thị Cẩm Ly Lớp 8...
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
14 tháng 9 2023 lúc 19:04

Quyết định tiêu diệt quân Thanh vào dịp Tết Kỉ Dậu (1789) thể hiện thiên tài quân sự của vua Quang Trung, em đồng ý với ý kiến này vì: Quang Trung quyết định tiêu diệt quân Thanh vào dịp Tết Kỉ Dậu nhằm tạo yếu tố bất ngờ, làm cho quân giặc không kịp trở tay, nhanh chóng thất bại.

DUONG THUY
3 tháng 12 2023 lúc 21:49

Đồng ý: "Quyết định đánh tan quân Thanh vào dịp Tết Kỉ Dậu 1789 thể hiên tào năng quân sự của vua Quang Trung." Vì quyết định này đc vua Quang Trung đưa ra trên cơ sở sự nghiên cứu, phân tích kỹ lưỡng những điểm mạnh, ý đồ tấn công và những sai lầm của quân Thanh. Cụ thể là
Điểm mạnh: Quân Thanh có ưu thế về lực lượng với 29 vạn quân (nhiều hơn so với quân Tây Sơn)
Ý đồ: Sau khi chiếm đc kinh thành Thăng Long, Tôn Sĩ Nghị cho quân sĩ nghỉ ngơi và ăn Tết, dự định sau Tết, ngày mùng 6 tháng Giếng sẽ tiếp tục tấn công
Sai lầm:
+ Chiếm được thành Thăng Long tương đối dễ dàng ( do trước đó, quân Tây Sơn chủ động rút lui để tránh thế giặc mạnh và củng cố lực lượng), nên quân Thanh nảy sinh tâm lí chủ quan, khinh địch, đánh giá thấp về lực lượng đói phương.
+Khi đang ở thế tấn công và giành đc những chiến thắng ban đầu, bộ chị huy q.Thanh bất ngờ chuyển sang hình thái phòng ngự tạm thời ( thể hiện thông qua việc: cho quân sĩ dừng lại hơn 1 tháng tại Thăng Long để nghỉ ngơi, ăn Tết) khiến quân Thanh tự mất đi thế chủ động ban đầu, không phát huy được tác dụng của ưu thế lực lượng
⇒ Phát hiện và chớp được thời cơ chiến lược có 1 0 2 đó, vua Quang Trung quyết định mở cuộc tập kích chớp nhoáng, tung toàn bộ lực lượng ra đánh tan quân địch vào khoảng thời gian từ đêm 30 đến sáng mùng 5 Tết KỶ Dậu→ đúng lúc quân Thanh chủ quan nhất

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
22 tháng 3 2019 lúc 4:40

Chọn đáp án: B

Tuấn Duy Nguyễn
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
7 tháng 4 2018 lúc 5:11

Để khuyến khích việc học, Nguyễn Thiếp bàn tới hình thức học và cách học:

    + Mở rộng thêm trường, mở rộng thành phần người học, tạo điều kiện thuận lợi cho người học.

    + Việc học phải được tiến hành tuần tự: bồi lấy gốc → tứ thư ngũ kinh → chư sử.

    + Học rộng rồi tóm lược.

    + Học đi đôi với thực hành.

    → Tầm nhìn chiến lược của bậc trung thần trong vấn đề giáo dục thực học, tạo ra hiền tài cho quốc gia.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
25 tháng 6 2018 lúc 15:03

Chọn đáp án: C

Zhao Li Ying
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hồng Nhung
11 tháng 10 2017 lúc 17:35

Mở bài: Tìm 1 cái lý do gì đó để có thể gặp và trò chuyện với ông Quang Trung (vì ổng ở quá khứ mà, thì cách dễ nhất là nằm mơ thấy, cái này dễ viết mà không sáng tạo lắm; muốn sáng tạo hơn thì có thể là một tối trên đường đi chơi về thì bị lạc, xong rồi trời mưa, em trượt chân té vô (hoặc chạy vô trốn) trong một cái đường hầm, không ngờ đó là cái đường đi về quá khứ (mà xong tới cuối bài em nhớ giải thích là khi qua lại cái đường này thì thời gian là đúng lại cái lúc em vô áh, mà cái đường này khi em về lại hiện tại thì nó biến mất luôn: vậy mới giống trong phim hìhì...) Hoặc là sấm sét đánh làm mở ra 1 cổng "năng lượng" gì đó đi về quá khứ được, hoặc là rơi vô "lỗ đen vũ trụ" sao đó... Tóm lại là tùy trí tưởng tượng của em mà tìm 1 lý do sao đó về được quá khứ gâp được ông Quang Trung.
Thì vô thân bài: Nên là trước thời điểm ổng đánh trận, vì đang đánh túi bụi thì không có thời giờ trò chuyện gì đâu. Lúc này thì em cứ kể ra thôi. Ví dụ lúc em rớt xuống đó thì có 2 người lính bắt em vô lều ông "chủ tướng" ai dè đó là Quang Trung, vì em có thấy hình trong sách và thấy trên Google nên biết mặt ổng. Em mới mừng rỡ kêu lên, bận đầu dĩ nhiên ổng không tin nhưng em nói 1 hồi thì ổng tin. Em mới xin được ở lại chứng kiến trận đánh mà em từng được học và rất khâm phục này. Rồi ổng mới dắt em đi lòng vòng, giới thiệu về binh lính, chiến thuật, vũ khí... (cái này em học em biết chứ chị quên hết rồi)... Rồi kể tới lúc đánh em được đứng nhìn từ xa xa, thấy khí thế hào hùng sao đó, lòng yêu nước sục sôi, em cũng nghe trong lòng mình trào dâng tình cảm yêu nước, chí khí sao đó thì "nổ" thêm vô.... Trận đấu xong thì em còn được dự tiệc nữa... Rồi em xin ổng đi về, ổng mới phái lính đưa em lại chỗ cũ.
(Nếu viết kiểu này khó, thì em viết lúc em tới là lúc ổng đã lên ngôi vua rồi, trận đánh đã xong từ trước đó 1 thời gian rồi. Em mới xin ổng được nghe kể lại, ổng biết em là khách từ tương lai nên rất quý, cho ngồi kế bên "đàm đạo", ổng mới kể em nghe về trận đại phá quân Thanh này. Viết kiểu này thì chỉ cần dạo đầu 1 chút rồi "phang" nguyên đoạn học về trận đánh vô (lấy trong sách lịch sử luôn). Chắc chắn là ổng sẽ tò mò hỏi về tương lai, nhưng em khéo léo không được nói nhiều vì lý do là có thể làm thay đổi lịch sử, em chỉ "tâng bốc" ổng 1 chút là ổng được đưa vô sách giáo khoa, được nhiều lớp người cảm phục, em cũng rất nể phục ổng v.v...)
Kết luận: Thì em nói về nhà, mọi người đều không biết có chuyện gì. Em thì rất vui trong lòng, muốn kể với mọi người nhưng không dám vì sẽ thay đổi trật tự lịch sử, thời gian (với lại cũng không ai tin, không chừng còn bị đưa vô trại tâm thần). Nên tối đó em vui không ngủ được, trong lòng cứ cảm phục người anh hùng yêu nước, kiên cường, bất khuất, mưu trí, thông minh... biết ơn cha ông (tùm lum hết, nói thêm vô) rồi em thấy cần phải viết lại chuyện này trên giấy. Viết xong em thấy thoải mái hơn, lòng vẫn rất vui vì chuyến "phiêu lưu" vừa qua, em chìm vào giấc ngủ.

Khánh
Xem chi tiết
Lê Quang	Dũng
Xem chi tiết