Những câu hỏi liên quan
Hải Dương Lục Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Dũng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 8 2021 lúc 13:29

a) Xét ΔABC có 

M là trung điểm của AB(gt)

N là trung điểm của AC(gt)

Do đó: MN là đường trung bình của ΔABC(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)

Suy ra:MN//BC và \(MN=\dfrac{BC}{2}\)(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)

hay \(BC=2\cdot MN=2\cdot8=16\left(cm\right)\)

b) Xét tứ giác BMNC có MN//BC(cmt)

nên BMNC là hình thang(Định nghĩa hình thang)

Hình thang BMNC có \(\widehat{B}=\widehat{C}\)(ΔABC cân tại A)

nên BMNC là hình thang cân

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Thảo
Xem chi tiết
luongphuonganh
Xem chi tiết
Hikaru Akira
Xem chi tiết
cao con
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 7 2023 lúc 19:33

a: Xét ΔABC có AM/AB=AN/AC

nên MN//BC

b: Xét tứ giác MNCB có

MN//BC

góc B=góc C

=>MNCB là hình thang cân

Bình luận (0)
Chanhh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 8 2021 lúc 15:06

Bài 2: 

a: Xét ΔABC có

\(\dfrac{BM}{AB}=\dfrac{CN}{AC}\)

Do đó: MN//BC

Xét tứ giác BMNC có MN//BC

nên BMNC là hình thang

mà \(\widehat{B}=\widehat{C}\)

nên BMNC là hình thang cân

b: Ta có: \(\widehat{B}=\widehat{C}=\dfrac{180^0-40^0}{2}=70^0\)

\(\widehat{BMN}=\widehat{CNM}=180^0-70^0=110^0\)

Bình luận (0)
Huyy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 6 2021 lúc 18:33

a) Xét ΔABC có 

\(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{AE}{AC}\left(AB=AC;AD=AE\right)\)

D\(\in\)AB(gt)

E\(\in\)AC(gt)

Do đó: DE//BC(Định lí Ta lét đảo)

Xét tứ giác BDEC có DE//BC(cmt)

nên BDEC là hình thang(Định nghĩa hình thang)

Hình thang BDEC(DE//BC) có \(\widehat{B}=\widehat{C}\)(ΔABC cân tại A)

nên BDEC là hình thang cân(Dấu hiệu nhận biết hình thang cân)

 

Bình luận (0)
Jenny Nguyễn
Xem chi tiết